Danh mục

Câu hỏi tư tưởng Hồ Chí Minh

Số trang: 13      Loại file: doc      Dung lượng: 72.00 KB      Lượt xem: 27      Lượt tải: 0    
Jamona

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (13 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Câu 1:Trình bày quá trình hình thành và phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh 1. Thời kỳ trước năm 1911: Hình thành tư tưởng yêu nước và chí hướng cứu nước - Hồ Chí Minh sinh ngày 19-5-1890 trong
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Câu hỏi tư tưởng Hồ Chí Minh Phần A Câu 1:Trình bày quá trình hình thành và phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh 1. Thời kỳ trước năm 1911: Hình thành tư tưởng yêu nước và chí hướngcứu nước - Hồ Chí Minh sinh ngày 19-5-1890 trong một gia đình nhà nho yêu nước, gần gũivới nhân dân. - Cụ phò bảng Nguyễn Sinh Sắc, thân sinh của Nguời là một nhà nho cấp tiến,có lòng yêu nước, thương dân sâu sắc, tấm gương lao động cần cù. Từ những ảnhhưởng của người cha, Hồ Chí Minh tiếp cận những tư tưởng mới của thời đại và nânglên thành tư tưởng cốt lõi trong đường lối chính trị của mình. Người mẹ - bà Hoàng ThịLoan – cũng ảnh hưởng sâu sắc đến tư tưởng, tình cảm của Nguyễn Sinh Cung về đứctính nhân hậu, chan hòa với mọi người. - Nghệ Tĩnh là vùng đất giàu truyền thống văn hóa, truyền thống lao động, tinhthần yêu nước…Từ thở thiếu thời, Nguyễn Tất Thành đã tận mắt chứng kiếncuộcsống nghèo khổ, bị áp bức, bóc lột đến cùng cực của đồng bảo mình. Khi vào Huế, Anhlại tận mắt nhìn thấy tợi ác của thực dân Pháp và thái độ ươn hèn của bọn phobg kiếnNam triều. Thêm vào đó là những bài học thất bại của các nhà yêu nước tiền bối vàđương thời - Phát huy truyền thống yêu nước của dân tộc, truyền thống tốt đẹp của gia đình,của quê hương với sự nhạy cảm đặc biệt về chính trị, Hồ Chí Minh đã sớm nhận ra sựhạn chế của những người đi trước. Người đã định hướng đi mới: phải tìm hiểu cho rõbản chất của Tự do, Bình đẳng, Bác ái của nước Pháp, phải ra nước ngoài xem họ làmthế nào, trở về giúp đồng bào mình. 2. Thời kỳ từ năm 1911 – 1920: Tìm thấy con đường cứu nước, giải phóngdân tộc - Năm 1911, Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước, hướng đến các nướcphương Tây. Sự kiện này xuất phát từ ý thức dân tộc, từ hoài bão cứu nước. Sau khi đến nhiều nước, Người nhận thấy, ở đâu người dân cũng mong muốnthoát khỏi ách áp bức, bóc lột. Với lòng yêu nước nồng nàn, Người kiên trì chịu đựng mọi khó khăn, gian khổ. Luận cương của V.I.Lenin (Sơ thảo lần thứ nhất những luận cương về vấn đề dântộc và vấn đề thuộc địa) đã giải đáp cho Nguyễn Ái Quốc con đường giành độc lập dântộc, tự do cho đồng bào, đáp ứng những tình cảm và suy nghĩ, hoài bão bấy lâu ở Người. Với việc biểu quyết tán thành quốc tế III, tham gia thành lập Đảng CS Pháp(12/1920), trở thành người cộng sản Việt Nam đầu tiên, đánh dấu bước chuyển về chấttrong tư tưởng Nguyễn Ái Quốc từ chủ nghĩa yêu nước đến với chủ nghĩa Lênin, từgiác ngộ dân tộc đến với giác ngộ giai cấp, từ người yêu nước trở thành người cộngsản. Việc xác định con đường đúng đắn để giải phóng dân tộc là công lao to lớn đầutiên của Người, đã gắn phong trào cách mạng Việt Nam với phong trào công nhân quốctế, đưa nhân dân ta đi theo con đường mà chính Người đã trải qua, từ chủ nghĩa yêunước đến chủ nghĩa Mác – Lenin. 3. Thời kỳ từ năm 1921 – 1930: Hình thành cơ bản tư tưởng về cách mạngViệt Nam Nguyễn Ái Quốc có những hoạt động thực tiễn và hoạt động lý luận rất phongphú, sôi nổi trên địa bàn Pháp (1921-1923), Liên Xô (1923-1924), Trung Quốc (1924-1927), Thái Lan (1928-1929). Trong giai đoạn này, TT Hồ Chí Minh về cách mạng ViệtNam đã hình thành về cơ bản. Các tác phẩm: Bản án chế độ thực dân Pháp (1925), Đường cách mệnh (1927),Cương lĩnh đầu tiên của Đảng (1930),… Những nội dung căn bản: - Bản chất của chủ nghĩa thực dân là “ăn cướp” và “giết người”. vì vậy, chủnghĩa thực dân là kẻ thù chung của các dân tộc thuộc địa, của giai cấp công nhân và nhândân lao động trên toàn thế giới. - Cách mạng giải phóng dân tộc trong thời đại mới phải theo con đường cáchmạng vô sản và là một bộ phận của cách mạng vô sản thế giới. Giải phóng dân tộc gắnliền với giải phóng nhân dân lao động, giải phóng giai cấp công nhân. - Cách mạng giải phóng dân tộc ở thuộc địa và cách mạng vô sản ở chính quốc cómối quan hệ khăng khít với nhau nhưng không phụ thuộc vào nhau. - Cách mạng thuộc địa trước hết là một cuộc “dân tộc cách mệnh”đánh đuổi bọnngọai xâm, giành độc lập, tự do. - Cách mạng giải phón dân tộc ở các nước nông nghiệp lạc hậu, muốn giànhthăng lợi phải thu phục và lôi cuốn nông dân đi theo, cần xây dựng khối liên minh công– nông làm động lực cho cách mạng. - Cách mạng muốn thành công trước hết phải có đảng lãnh đạo. - Cách mạng là sự nghiệp của quần chúng nhân dân chứ không phải việc củamột vài người. 4. Thời kỳ từ năm 1930 – 1945: Vượt qua thử thách, kiên trì giữ vững lậptrường cách mạng Trên cơ sở xác định đúng đắn con đường cần phải đi của cách mạng Việt Nam,Nguyễn Ái Quốc đã kiên trì bảo vệ quan điểm của mình về vấn đề dân tộc và vấn đềgiai cấp, về cách mạng giải phóng dân tộc thuộc địa và cách mạng vô sản, chống lạinhững biểu hiện tả khuynh trong đảng. 5. Thờ i kỳ từ năm 1945 – 1969: Tiế p tụ c phát triể n, hoàn th ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: