Câu kết trong tác phẩm văn học
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 166.77 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Hensher Philip Một trong những trò chơi yêu thích của giới văn chương là chơi "câu mở đầu". Hầu như tất cả mọi người đều quan tâm đến những biểu hiện đa dạng của câu mở đầu trong từng tác phẩm: Kỳ lạ như Earthly Powers; ám ảnh như Rebecca; thâm trầm, triết lý như Anna Karenina và tự nhiên như Howards End. Câu mở đầu một tác phẩm văn học luôn mang đến những khám phá thú vị nhưng nó không thực sự quan trọng như câu kết. Câu mở đầu là sự phát hiện của cuốn tiểu...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Câu kết trong tác phẩm văn học Câu kết trong tác phẩm văn học Hensher Philip Một trong những trò chơi yêu thích của giới văn chương là chơi câu mở đầu.Hầu như tất cả mọi người đều quan tâm đến những biểu hiện đa dạng của câu mở đầutrong từng tác phẩm: Kỳ lạ như Earthly Powers; ám ảnh như Rebecca; thâm trầm, triếtlý như Anna Karenina và tự nhiên như Howards End. Câu mở đầu một tác phẩm văn học luôn mang đến những khám phá thú vịnhưng nó không thực sự quan trọng như câu kết. Câu mở đầu là sự phát hiện của cuốntiểu thuyết thì câu kết là những gì sẽ đọng lại nhiều nhất trong tâm trí người đọc. Có một kiểu câu kết đã quá quen thuộc với quãng đời tuổi thơ ta: Cuối cùnghọ sống hạnh phúc bên nhau suốt đời. Không giống như câu mở đầu Ngày xửa ngàyxưa của những tác phẩm văn học viết theo dạng này, câu kết không chỉ đơn giản làmột công thức, mà nó còn mang ý nghĩa khẳng định kết cục không thể thay đổi củacốt truyện. Hơn thế nữa, câu kết dạng này còn thâu tóm đặc trưng của thể loại truyệncổ tích - một thể loại văn học dân gian đề cập đến hạnh phúc con người và nhữngthách thức mà con người phải đối mặt trên con đường tìm kiếm hạnh phúc. Toàn bộ ýnghĩa của tác phẩm được tập trung vào câu cuối. Không chỉ tồn tại trong thế giới cổ tích, những câu kết dạng này còn phổ biếntrong những cuốn tiểu thuyết cổ điển. Cả Emma và Kiêu hãnh và định kiến của JaneAusten đều không chỉ kết thúc chính xác theo lối này mà còn nhấn mạnh đến những từchìa khóa của thể loại cổ tích như: đoàn tụ trong Kiêu hãnh và định kiến và hòahợp trong Emma. Chúng tôi có thể khẳng định rằng, một tiểu thuyết gia hiện đại không bao giờkết thúc một cách chính xác theo lối đó. Nhưng có hai câu hỏi cần phải đặt ra ở đây,về cái mà Frank Kermode gọi là ý nghĩa của câu kết. Thứ nhất, nhà tiểu thuyết đặtniềm tin vào câu kết tác phẩm ở mức độ nào, bất luận đó là kết thúc có hậu hay kếtthúc bi thảm? Câu hỏi thứ hai nằm ở chính cụm từ ý nghĩa của câu kết, bởi có nhữngcâu cuối chỉ có vẻ như kết vì câu chuyện trong cuốn tiểu thuyết nằm ở dạng thứcdang dở, chưa hoàn thành. Một cuốn tiểu thuyết có kết thúc đã rõ ràng có thể đượckhép lại bằng một câu văn rất đỗi mơ hồ, ví như tác phẩm Bleak House (CharlesDickens). Ngược lại, có những cuốn tiểu thuyết mà tại những dòng chữ cuối cùng củanó, tất cả những vấn đề tác phẩm đặt ra còn dang dở, vẫn có thể nói lời chia tay độcgiả bằng một câu văn chắc nịch, như Loving (Henry Green). Trường hợp hiếm hơn theo như chúng tôi thấy là sự gặp gỡ của hai tình huốngtrên. Nhà tiểu thuyết thường không muốn khép lại câu chuyện của mình bằng một kếtthúc hoàn toàn đóng. Bạn sẽ hiếm gặp những cuốn tiểu thuyết trinh thám kết thúc theokiểu của Casino Royale: Vâng, mẹ kiếp, tôi nói đã. Con mụ lẳng lơ, phản trắc ấychết rồi. Cũng khó lòng tưởng tượng được lại có một cuốn tiểu thuyết hiện đại nàokết thúc theo kiểu hân hoan hạnh phúc như những tác phẩm thời Victoria. Bạn cũng có thể tìm thấy những câu kết chắc nịch trong những tác phẩm hiệnđại như Ulyssescủa James Joyce với sự lặp lại nhiều lần của từ Vâng - một kết thúcnghe âm vang giao hưởng Beethoven. Nhưng nói chung, chúng ta quen thuộc hơn vớinhững kết thúc không chắc chắn và chứa đầy hoài nghi. Chúng ta thích những kết thúcmập mờ, những câu văn khép lại tác phẩm nhưng lại mở ra cả một chân trời củanhững điều không xác định. Một cuốn tiểu thuyết hiện đại với cái kết có hậu, rõ ràng,cùng lắm cũng chỉ như kết thúc của High Fidelity (Nick Hornby): Tối nay là lần đầutiên tôi sẽ xem xét liệu việc đó đã và sẽ diễn ra như thế nào. Từ kết thúc này cho đếný nghĩa Thưa độc giả, tôi sẽ cưới anh ta là cả một chặng đường dài. Có một dạng câu kết phổ biến là tại những dòng cuối cùng của tác phẩm, mọithứ bỗng nhiênbiến đổi sang một hướng khác. Những truyện ngắn của Chekhov -một tên tuổi có nhiều ảnh hưởng đến các nhà văn hậu thế - là những sáng tác điển hìnhcho lối kết thúc này. Ông là tác giả của những cái kết mở ra một xu hướng thay đổinhất định cho cốt truyện, tựa như sự chuyển biến của thời tiết. Với Chekhov, đó làmột cách biểu hiện hiệu quả cho ý tưởng, cuộc sống con người bao giờ cũng rộng vàsâu hơn giới hạn của một tác phẩm văn học. Rất nhiều nhà văn hiện đại đã đi theo lối viết này. Chúng ta từng đề cập đếnvấn đề: Cuộc sống con người rộng và sâu hơn giới hạn của một cuốn tiểu thuyết,chúng ta cũng có thể nói rằng, ý tưởng của nhà văn không bao giờ được gói gọn lạitrong khuôn khổ một tác phẩm văn học. Và độc giả thích những kết thúc có tính xuhướng. Vậy đâu là lựa chọn tốt nhất cho một nhà văn khi kết thúc tác phẩm của mình.Cách thứ nhất - kết thúc đóng. Nhưng không một tiểu thuyết gia nào bây giờ lạimuốn kết thúc tác phẩm của mình theo cách đó. Cuốn tiểu thuyết gần đây nhất kếtthúc theo dạng này, theo như tôi biết là Joseph and his Brothers của Thomas Mann.Mann vốn là mộ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Câu kết trong tác phẩm văn học Câu kết trong tác phẩm văn học Hensher Philip Một trong những trò chơi yêu thích của giới văn chương là chơi câu mở đầu.Hầu như tất cả mọi người đều quan tâm đến những biểu hiện đa dạng của câu mở đầutrong từng tác phẩm: Kỳ lạ như Earthly Powers; ám ảnh như Rebecca; thâm trầm, triếtlý như Anna Karenina và tự nhiên như Howards End. Câu mở đầu một tác phẩm văn học luôn mang đến những khám phá thú vịnhưng nó không thực sự quan trọng như câu kết. Câu mở đầu là sự phát hiện của cuốntiểu thuyết thì câu kết là những gì sẽ đọng lại nhiều nhất trong tâm trí người đọc. Có một kiểu câu kết đã quá quen thuộc với quãng đời tuổi thơ ta: Cuối cùnghọ sống hạnh phúc bên nhau suốt đời. Không giống như câu mở đầu Ngày xửa ngàyxưa của những tác phẩm văn học viết theo dạng này, câu kết không chỉ đơn giản làmột công thức, mà nó còn mang ý nghĩa khẳng định kết cục không thể thay đổi củacốt truyện. Hơn thế nữa, câu kết dạng này còn thâu tóm đặc trưng của thể loại truyệncổ tích - một thể loại văn học dân gian đề cập đến hạnh phúc con người và nhữngthách thức mà con người phải đối mặt trên con đường tìm kiếm hạnh phúc. Toàn bộ ýnghĩa của tác phẩm được tập trung vào câu cuối. Không chỉ tồn tại trong thế giới cổ tích, những câu kết dạng này còn phổ biếntrong những cuốn tiểu thuyết cổ điển. Cả Emma và Kiêu hãnh và định kiến của JaneAusten đều không chỉ kết thúc chính xác theo lối này mà còn nhấn mạnh đến những từchìa khóa của thể loại cổ tích như: đoàn tụ trong Kiêu hãnh và định kiến và hòahợp trong Emma. Chúng tôi có thể khẳng định rằng, một tiểu thuyết gia hiện đại không bao giờkết thúc một cách chính xác theo lối đó. Nhưng có hai câu hỏi cần phải đặt ra ở đây,về cái mà Frank Kermode gọi là ý nghĩa của câu kết. Thứ nhất, nhà tiểu thuyết đặtniềm tin vào câu kết tác phẩm ở mức độ nào, bất luận đó là kết thúc có hậu hay kếtthúc bi thảm? Câu hỏi thứ hai nằm ở chính cụm từ ý nghĩa của câu kết, bởi có nhữngcâu cuối chỉ có vẻ như kết vì câu chuyện trong cuốn tiểu thuyết nằm ở dạng thứcdang dở, chưa hoàn thành. Một cuốn tiểu thuyết có kết thúc đã rõ ràng có thể đượckhép lại bằng một câu văn rất đỗi mơ hồ, ví như tác phẩm Bleak House (CharlesDickens). Ngược lại, có những cuốn tiểu thuyết mà tại những dòng chữ cuối cùng củanó, tất cả những vấn đề tác phẩm đặt ra còn dang dở, vẫn có thể nói lời chia tay độcgiả bằng một câu văn chắc nịch, như Loving (Henry Green). Trường hợp hiếm hơn theo như chúng tôi thấy là sự gặp gỡ của hai tình huốngtrên. Nhà tiểu thuyết thường không muốn khép lại câu chuyện của mình bằng một kếtthúc hoàn toàn đóng. Bạn sẽ hiếm gặp những cuốn tiểu thuyết trinh thám kết thúc theokiểu của Casino Royale: Vâng, mẹ kiếp, tôi nói đã. Con mụ lẳng lơ, phản trắc ấychết rồi. Cũng khó lòng tưởng tượng được lại có một cuốn tiểu thuyết hiện đại nàokết thúc theo kiểu hân hoan hạnh phúc như những tác phẩm thời Victoria. Bạn cũng có thể tìm thấy những câu kết chắc nịch trong những tác phẩm hiệnđại như Ulyssescủa James Joyce với sự lặp lại nhiều lần của từ Vâng - một kết thúcnghe âm vang giao hưởng Beethoven. Nhưng nói chung, chúng ta quen thuộc hơn vớinhững kết thúc không chắc chắn và chứa đầy hoài nghi. Chúng ta thích những kết thúcmập mờ, những câu văn khép lại tác phẩm nhưng lại mở ra cả một chân trời củanhững điều không xác định. Một cuốn tiểu thuyết hiện đại với cái kết có hậu, rõ ràng,cùng lắm cũng chỉ như kết thúc của High Fidelity (Nick Hornby): Tối nay là lần đầutiên tôi sẽ xem xét liệu việc đó đã và sẽ diễn ra như thế nào. Từ kết thúc này cho đếný nghĩa Thưa độc giả, tôi sẽ cưới anh ta là cả một chặng đường dài. Có một dạng câu kết phổ biến là tại những dòng cuối cùng của tác phẩm, mọithứ bỗng nhiênbiến đổi sang một hướng khác. Những truyện ngắn của Chekhov -một tên tuổi có nhiều ảnh hưởng đến các nhà văn hậu thế - là những sáng tác điển hìnhcho lối kết thúc này. Ông là tác giả của những cái kết mở ra một xu hướng thay đổinhất định cho cốt truyện, tựa như sự chuyển biến của thời tiết. Với Chekhov, đó làmột cách biểu hiện hiệu quả cho ý tưởng, cuộc sống con người bao giờ cũng rộng vàsâu hơn giới hạn của một tác phẩm văn học. Rất nhiều nhà văn hiện đại đã đi theo lối viết này. Chúng ta từng đề cập đếnvấn đề: Cuộc sống con người rộng và sâu hơn giới hạn của một cuốn tiểu thuyết,chúng ta cũng có thể nói rằng, ý tưởng của nhà văn không bao giờ được gói gọn lạitrong khuôn khổ một tác phẩm văn học. Và độc giả thích những kết thúc có tính xuhướng. Vậy đâu là lựa chọn tốt nhất cho một nhà văn khi kết thúc tác phẩm của mình.Cách thứ nhất - kết thúc đóng. Nhưng không một tiểu thuyết gia nào bây giờ lạimuốn kết thúc tác phẩm của mình theo cách đó. Cuốn tiểu thuyết gần đây nhất kếtthúc theo dạng này, theo như tôi biết là Joseph and his Brothers của Thomas Mann.Mann vốn là mộ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Hensher Philip ôn thi đại học môn văn nghị luận văn 12 phân tích văn học giảng văn 12 văn mẫu lớp 12Gợi ý tài liệu liên quan:
-
Viết đoạn văn so sánh ngôn ngữ thơ Hồ Xuân Hương và thơ bà Huyện Thanh Quan
2 trang 782 0 0 -
Văn mẫu lớp 12: Phân tích nhân vật thống lí Pá Tra trong Vợ chồng A Phủ của Tô Hoài
7 trang 267 0 0 -
Ý nghĩa phê phán sâu kín của trích đoạn phóng sự Nghệ thuật băm thịt gà
3 trang 152 2 0 -
Nghị luận xã hội chủ đề: Ai cũng chọn việc nhẹ nhàng, gian khổ biết dành phần ai
2 trang 70 0 0 -
Phân tích và chứng minh chất thép trong tập thơ Nhật kí trong tù
3 trang 57 0 0 -
Văn mẫu lớp 12: Phân tích đặc sắc nghệ thuật trong Người lái đò Sông Đà
25 trang 52 0 0 -
Phân tích tác phẩm Một người Hà Nội - Nguyễn Khải
10 trang 44 0 0 -
Văn mẫu lớp 12: Phân tích hành động cởi trói của Mị trong Vợ chồng A Phủ
24 trang 40 0 0 -
Phân tích đoạn trích Ông già và biển cả của nhà văn Hê-Minh-Uê
23 trang 37 0 0 -
Phân tích tâm trạng của Chí Phèo khi bị Thị Nở từ chối chung sống
4 trang 35 0 0