CÂU LỆNH VÀ LỜI CHÚ GIẢI
Số trang: 12
Loại file: pdf
Dung lượng: 211.17 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Câu lệnh là một dãy các ký tự cơ bản được xây dựng theo một quy tắc nhất định (gọi là cú pháp) nhằm chỉ thị cho máy thực hiện một công việc xác định. Các câu lệnh được chia ra hai loại: câu lệnh đơn giản và câu lệnh có cấu trúc. Lệnh gán và lời gọi thủ tục được xếp vào loại đơn giản.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CÂU LỆNH VÀ LỜI CHÚ GIẢI CÂU LỆNH VÀ LỜI CHÚ GIẢI 7.2.1. Phân loại câu lệnh : Câu lệnh là một dãy các ký tự cơ bản được xây dựng theo một quy tắcnhất định (gọi là cú pháp) nhằm chỉ thị cho máy thực hiện một công việc xácđịnh. Các câu lệnh được chia ra hai loại: câu lệnh đơn giản và câu lệnh cócấu trúc. Lệnh gán và lời gọi thủ tục được xếp vào loại đơn giản. Ví dụ: k := 20; Clrscr ; Writeln(k) ; Các lệnh rẽ nhánh và lệnh lặp được xếp vào loại có cấu trúc, chúngđược xây dựng từ các lệnh đơn giản, ví dụ: If k>=0 then Writeln(k) else Writeln( -k) ; Hai hay nhiều lệnh đơn giản được gom lại và đặt giữa hai từ khóaBEGIN và END tạo thành một câu lệnh ghép, câu lệnh ghép cũng là lệnh cócấu trúc, ví dụ: Begin Write(‘ nhập k :’); Readln(k); End; Từ các lệnh đơn giản và các lệnh có cấu trúc đã có lại có thể xây dựngđược các lệnh có cấu trúc phức tạp hơn, ví dụ: If k>= 0 then Writeln(k) else Begin Writeln(‘ k âm, xin nhập lại : ‘); Readln(k); End; Sau đây sẽ trình bày kỹ về một lệnh đơn giản vàthông dụng : lệnhgán. 7.2.2. Lệnh gán : Lệnh gán có cú pháp như sau : TênBiến := Biểuthức ; Ý nghĩa : tính toán biểu thức bên phải, rồi lưu kết qủa tính được vào tênbiến ở vế trái. Ví dụ, cho khai báo : Var A, B : Real; K : Integer; Khi dùng lệnh các lệnh: K := 10 ; B := K* 3+5.5; thì biến K có gía trị là 10, biến B có gía trị là 35.5. Nếu thực hiện tiếp lệnh gán : B:= 17/2; thì gía trị của B bây giờ sẽ là 8.5. Như vậy nếu một biến được gán nhiề? lần thì nó sẽ lấy gía trị của lầngán sau cùng, tính đến thời điểm đang xét. Ðặc biệt, lệnh: B:=B +1;có tác dụng tăng gía trị của biến B lên 1 đơn vị, kết qủa là B có gía trị bằng9.5. Cách thực hiện lệnh B:=B+1 là như sau: lấy gía trị hiện thời của biến B(là 8.5) cộng thêm 1 (được 9.5), rồi đem kết qủa gán cho chính biến B. Tương tự, lệnh B:=B-1; có tác dụng giảm B đi 1 đơn vị. Yêu cầu để cho lệnh gán thực hiện được là kiểu dữ liệu của biểu thức ởvế phải phải phù hợp với kiểu dữ liệu của biến ở vế trái, nếu không phù hợpthì khi dịch (Compile) chương trình, Turbo Pascal sẽ thông báo lỗi : Error26 : Type mismatch. Ví dụ, lệnh gán dưới đây là sai vì vế trái là kiểu thựccòn vế phải là kiểu chuỗi : A:=‘Pascal’; Chú ý rằng một số nguyên có thể gán cho một biến thực, (chẳng hạnlệnh A:=10; là đúng ), nhưng một số thực không thể gán cho một biếnnguyên. Ví dụ lệnh K:=10/4; là sai vì biến K có kiểu nguyên, còn vế phảicho kết qủa là một số thực (=2.5). Xét thêm ví dụ về các kiểu dữ liệu khác : Cho khai báo : Var Ch : Char ; St: String[20]; Khi đó: Lệnh St:=‘A’; là đúng. Lệnh St:=‘1234’; là đúng. Lệnh Ch:=‘ABCD’; là sai vì vế phải là một chuỗi. Lệnh St:= 100; là sai vì vế phải là một số. Lệnh Ch:=‘1’ ; là đúng. Lệnh Ch:=St ; là sai vì vế phải là một chuỗi. 7.2.3. Lời chú giải : Lời chú giải có thể đặt tại bất kỳ chỗ nào trong chương trình và đượcviết theo một trong hai cách : { lời giải thích } (* lời giải thích *) Lời giải thích là một chuỗi ký tự giải thích mục đích của chương trìnhhay của một câu lệnh. Nó chỉ có tác dụng cho người dùng tham khảo nhằmhiểu nhanh mục đích của chương trình hay của một câu lệnh mà không cầnphải đọc hết chương trình hay câu lệnh đó. 7.3.1. Nhập dữ liệu, thủ tục Readln Nhập và xuất dữ liệu là hai khâu quan trọng trong qúa trình xử lý thôngtin. Hầu như chương trình nào cũng phải giải quyết vấn đề nhập, xuất dữliệu. Có nhập được dữ liệu thì mới có dữ liệu để tính toán hay xử lý. Có dữliệu xuất ra thì mới biết được kết qủa của qúa trình xử lý trong máy. 7.3.1.1. Nhập dữ liệu kiểu số : Ðể nhập dữ liệu cho biến nguyên hay thực, ta dùng lệnh: Readln(biến1, biến2, ..., biếnk);trong đó biến1, biến2,..., biếnk đã được khai báo và có kiểu dữ liệu lànguyên hay thực. Khi gặp lệnh này, chương trình tạm dừng, chờ ta gõ đủ k số từ bànphím và kết thúc bằng Enter, rồi gán lần lượt k số đó cho biến1, biến2, ...,biếnk. Ví dụ, để nhập dữ liệu cho hai biến thực x, y và biến nguyên j, ta dùnglệnh: Readln(x, y, j); Cách nhập như sau: hoặc gõ 10 6.5 4 (có khoảng trắng giữa hai số ), ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CÂU LỆNH VÀ LỜI CHÚ GIẢI CÂU LỆNH VÀ LỜI CHÚ GIẢI 7.2.1. Phân loại câu lệnh : Câu lệnh là một dãy các ký tự cơ bản được xây dựng theo một quy tắcnhất định (gọi là cú pháp) nhằm chỉ thị cho máy thực hiện một công việc xácđịnh. Các câu lệnh được chia ra hai loại: câu lệnh đơn giản và câu lệnh cócấu trúc. Lệnh gán và lời gọi thủ tục được xếp vào loại đơn giản. Ví dụ: k := 20; Clrscr ; Writeln(k) ; Các lệnh rẽ nhánh và lệnh lặp được xếp vào loại có cấu trúc, chúngđược xây dựng từ các lệnh đơn giản, ví dụ: If k>=0 then Writeln(k) else Writeln( -k) ; Hai hay nhiều lệnh đơn giản được gom lại và đặt giữa hai từ khóaBEGIN và END tạo thành một câu lệnh ghép, câu lệnh ghép cũng là lệnh cócấu trúc, ví dụ: Begin Write(‘ nhập k :’); Readln(k); End; Từ các lệnh đơn giản và các lệnh có cấu trúc đã có lại có thể xây dựngđược các lệnh có cấu trúc phức tạp hơn, ví dụ: If k>= 0 then Writeln(k) else Begin Writeln(‘ k âm, xin nhập lại : ‘); Readln(k); End; Sau đây sẽ trình bày kỹ về một lệnh đơn giản vàthông dụng : lệnhgán. 7.2.2. Lệnh gán : Lệnh gán có cú pháp như sau : TênBiến := Biểuthức ; Ý nghĩa : tính toán biểu thức bên phải, rồi lưu kết qủa tính được vào tênbiến ở vế trái. Ví dụ, cho khai báo : Var A, B : Real; K : Integer; Khi dùng lệnh các lệnh: K := 10 ; B := K* 3+5.5; thì biến K có gía trị là 10, biến B có gía trị là 35.5. Nếu thực hiện tiếp lệnh gán : B:= 17/2; thì gía trị của B bây giờ sẽ là 8.5. Như vậy nếu một biến được gán nhiề? lần thì nó sẽ lấy gía trị của lầngán sau cùng, tính đến thời điểm đang xét. Ðặc biệt, lệnh: B:=B +1;có tác dụng tăng gía trị của biến B lên 1 đơn vị, kết qủa là B có gía trị bằng9.5. Cách thực hiện lệnh B:=B+1 là như sau: lấy gía trị hiện thời của biến B(là 8.5) cộng thêm 1 (được 9.5), rồi đem kết qủa gán cho chính biến B. Tương tự, lệnh B:=B-1; có tác dụng giảm B đi 1 đơn vị. Yêu cầu để cho lệnh gán thực hiện được là kiểu dữ liệu của biểu thức ởvế phải phải phù hợp với kiểu dữ liệu của biến ở vế trái, nếu không phù hợpthì khi dịch (Compile) chương trình, Turbo Pascal sẽ thông báo lỗi : Error26 : Type mismatch. Ví dụ, lệnh gán dưới đây là sai vì vế trái là kiểu thựccòn vế phải là kiểu chuỗi : A:=‘Pascal’; Chú ý rằng một số nguyên có thể gán cho một biến thực, (chẳng hạnlệnh A:=10; là đúng ), nhưng một số thực không thể gán cho một biếnnguyên. Ví dụ lệnh K:=10/4; là sai vì biến K có kiểu nguyên, còn vế phảicho kết qủa là một số thực (=2.5). Xét thêm ví dụ về các kiểu dữ liệu khác : Cho khai báo : Var Ch : Char ; St: String[20]; Khi đó: Lệnh St:=‘A’; là đúng. Lệnh St:=‘1234’; là đúng. Lệnh Ch:=‘ABCD’; là sai vì vế phải là một chuỗi. Lệnh St:= 100; là sai vì vế phải là một số. Lệnh Ch:=‘1’ ; là đúng. Lệnh Ch:=St ; là sai vì vế phải là một chuỗi. 7.2.3. Lời chú giải : Lời chú giải có thể đặt tại bất kỳ chỗ nào trong chương trình và đượcviết theo một trong hai cách : { lời giải thích } (* lời giải thích *) Lời giải thích là một chuỗi ký tự giải thích mục đích của chương trìnhhay của một câu lệnh. Nó chỉ có tác dụng cho người dùng tham khảo nhằmhiểu nhanh mục đích của chương trình hay của một câu lệnh mà không cầnphải đọc hết chương trình hay câu lệnh đó. 7.3.1. Nhập dữ liệu, thủ tục Readln Nhập và xuất dữ liệu là hai khâu quan trọng trong qúa trình xử lý thôngtin. Hầu như chương trình nào cũng phải giải quyết vấn đề nhập, xuất dữliệu. Có nhập được dữ liệu thì mới có dữ liệu để tính toán hay xử lý. Có dữliệu xuất ra thì mới biết được kết qủa của qúa trình xử lý trong máy. 7.3.1.1. Nhập dữ liệu kiểu số : Ðể nhập dữ liệu cho biến nguyên hay thực, ta dùng lệnh: Readln(biến1, biến2, ..., biếnk);trong đó biến1, biến2,..., biếnk đã được khai báo và có kiểu dữ liệu lànguyên hay thực. Khi gặp lệnh này, chương trình tạm dừng, chờ ta gõ đủ k số từ bànphím và kết thúc bằng Enter, rồi gán lần lượt k số đó cho biến1, biến2, ...,biếnk. Ví dụ, để nhập dữ liệu cho hai biến thực x, y và biến nguyên j, ta dùnglệnh: Readln(x, y, j); Cách nhập như sau: hoặc gõ 10 6.5 4 (có khoảng trắng giữa hai số ), ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tin học văn phòng tin học văn phòng chuyên nghiệp tài liệu tin học văn phòng công nghệ thông tin thủ thuật văn phòngGợi ý tài liệu liên quan:
-
52 trang 431 1 0
-
73 trang 427 2 0
-
Nhập môn Tin học căn bản: Phần 1
106 trang 329 0 0 -
Top 10 mẹo 'đơn giản nhưng hữu ích' trong nhiếp ảnh
11 trang 316 0 0 -
Giáo trình Tin học văn phòng: Phần 2 - Bùi Thế Tâm
65 trang 316 0 0 -
74 trang 302 0 0
-
96 trang 293 0 0
-
Báo cáo thực tập thực tế: Nghiên cứu và xây dựng website bằng Wordpress
24 trang 289 0 0 -
Đồ án tốt nghiệp: Xây dựng ứng dụng di động android quản lý khách hàng cắt tóc
81 trang 281 0 0 -
EBay - Internet và câu chuyện thần kỳ: Phần 1
143 trang 276 0 0