Danh mục

CẤU TẠO CƠ CẤU CƠ CẤU PHẲNG TOÀN KHỚP THẤP CƠ CẤU ĐẶC BIỆT

Số trang: 50      Loại file: pdf      Dung lượng: 2.60 MB      Lượt xem: 15      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 9,000 VND Tải xuống file đầy đủ (50 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

1. Chi tiết máy: cơphận nhỏ nhất tháo rời từ một máy.2. Khâu: một hay nhiềuCTM lắp chặt với nhau thành một vật cứng; có chuyển động tương đối với các vật cứng khác.3. Khớp:a/ Bậc tự do: khả năng chuyển động độc lập.b/ Ràng buộc: bậc tự do bị triệt tiêu do 2 khâu luôn tiếp xúcnhau theo một cách nào đó.c/ Thành phần khớp động: phần bề mặt tiếp xúc thuộc vềmỗi khâu khi phát sinh ràng buộc....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CẤU TẠO CƠ CẤU CƠ CẤU PHẲNG TOÀN KHỚP THẤP CƠ CẤU ĐẶC BIỆTSimpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com CHƯƠNG 1 + 8 + 13 CẤU TẠO CƠ CẤU CƠ CẤU PHẲNG TOÀN KHỚP THẤP CƠ CẤU ĐẶC BIỆT TS. PHẠM HUY HOÀNG I. Khái niệm: Chi tiết máy (CTM, machine element) và Khâu (Link)TS. Phạm Huy Hoàng 1Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com 1. Chi tiết máy: cơ phận nhỏ nhất tháo rời từ một máy. 2. Khâu: một hay nhiều CTM lắp chặt với nhau thành một vật cứng; có chuyển động tương đối với các vật cứng khác.TS. Phạm Huy Hoàng 2Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com 3. Khớp: a/ Bậc tự do: khả năng chuyển động độc lập. b/ Ràng buộc: bậc tự do bị triệt tiêu do 2 khâu luôn tiếp xúc nhau theo một cách nào đó. c/ Thành phần khớp động: phần bề mặt tiếp xúc thuộc về mỗi khâu khi phát sinh ràng buộc. d/ Khớp động: 2 thành phần khớp động cuả 2 khâu tiếp xúc tạo ràng buộc.TS. Phạm Huy Hoàng 3Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.comTS. Phạm Huy Hoàng 4Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.comTS. Phạm Huy Hoàng 5Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com e/ Phân loại khớp động: - Số ràng buộc tạo ra: khớp loai k có k ràng buộc - Bề mặt tiếp xúc: khớp cao - tiếp xúc theo điểm hay đường. khớp thấp - tiếp xúc theo mặtTS. Phạm Huy Hoàng 6Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Biểu diễn khâu và khớp động _ Kích thước động: - Kích thước động: kích thước ảnh hưởng bài tóan động học. - Biểu diễn dạng đơn giản. 4. Chuỗi động, Cơ cấu và Máy: a/ Chuỗi động: tập hợp các khâu liên kết với nhau bởi các khớp động. - Chuỗi động kín - Chuỗi động hởTS. Phạm Huy Hoàng 7Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com b/ Cơ cấu: một chuỗi động có một khâu cố định (khâu giá), một hoặc nhiều khâu được cung cấp chuyển động (khâu dẫn) và các khâu còn lại chuyển động tùy theo chuyển động của các khâu dẫn. Cơ cấu dùng để truyền hay biến đổi chuyển động và lực.TS. Phạm Huy Hoàng 8Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com c/ Máy: một hay nhiều cơ cấu kết hợp lại để truyền hay biến đổi năng lượng.TS. Phạm Huy Hoàng 9Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com II. Bậc tự do cơ cấu: 1. Công thức tổng quát (cơ cấu không gian): n: số khâu động; pk: số khớp lọai k (có k ràng buộc); rth: số ràng buộc thừa; rtr: số ràng buộc trùng; wth: số bậc tự do thừa. æ5 ö W = 6. n - ç å k. pk - rth - rtr ÷ - w th è1 ø Ràng buộc trùng: Ràng buộc sinh ra (khi hai khâu liên kết bởi khớp động) trùng với ràng buộc sẵn có của khâu tham gia liên kết. Ví d ụ : 3 ràng buộc trùng - Tịnh tiến theo trục z. - Quay quanh trục x. - Quay quanh trục y.TS. Phạm Huy Hoàng 10Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Ràng buộc thừa: Bậc tự do “âm” của nhóm khâu và khớp thừa về mặt động học. Ví d ụ : Nhóm thừa {khớp C, kh ...

Tài liệu được xem nhiều: