Danh mục

Cấu tạo cốt thép bêtông: Phần 2

Số trang: 49      Loại file: pdf      Dung lượng: 9.12 MB      Lượt xem: 16      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Trong ngành Xây dựng nước ta đã thực sự bước vào một giai đoạn mới đòi hỏi Tài liệu cẩn được điều chỉnh, bổ sung cho phù hợp với sự phát triển nói trên qua phần phần 2 với các chương sau: Quy định sử dụng kết cấu bêtông cốt thép nhà dân dụng trong môi trường ăn mòn, hướng dẫn một số giải pháp chống thấm, một số vấn đề về cấu tạo nhà cao tầng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cấu tạo cốt thép bêtông: Phần 2 Phần III QUY ĐỊNH SỬ DỤNG KẾT CẤU BÊTÔNG CỐT THÉP NHÀ DÂN DỤNG TRONG MÔI TRƯỜNG ĂN MÒN III. 1. cần phải có biên pháp chống ăn mòn cho các cấu kiện của bêtông cốt thép ngậpthường xuyên trong nước biển hoăc nằm trong nước ngầm có hoá chất ăn mòn bêtông. Kết cấu bêtông cốt thép xây dựng ở vùng ven biển (vùng cách bờ biển < 20km) và hải đảo,kết cấu bêtông cốt thép trong môi trường ẩm cao, thông thoáng kém, khi khô khi ướt như khu vệsinh, tường tầng hầm v.v... cần phải có lớp chống axít xâm nhập vào bêtông như lát, ốp gạchchống axít; láng, trát vữa chống axít, sơn chống axít cho bêtông và bêtông cốt thép trong phòngắcquy, phòng chứa dầu mỡ, hoá chất của công trình. 111.2. Chống ăn mòn bêtông, trước hết phải làm cho bêtông có độ đặc chắc cao, bề mặtbêtông phải có lớp cách nước như sơn nhựa đường, sơn chống axít, dán giấy dầu, đắp đấtsét béo... tuỳ mức độ án mòn của môi trường, tính chẫt của công trình mà chọn cách xử lícho thích hợp. 111.3. Thép trong bêtông hoá gỉ là hiện tượng đã xảy ra khá phổ biến, nghiêm trọng nhất lànhững công trinh xây dựng sát biển, gây ảnh hưởng lớn đến tuổi thọ của công trình, nhưngbiện pháp phòng chống lại rất khó khăn và phức tạp. Vì vậy, nên dùng tổng hợp nhiều biệnpháp có thể thực hiện được và biện pháp hàng đầu là bằng mọi cách làm cho bêtông có độđặc chắc cao. Sau đây là những biện pháp có thể thực hiện được: a. Dùng bêtông mác 200 trở lên, hàm lượng ximăng > 350 kg/m3, khi có điều kiện nên cóthêm 2% N aN02 hoặc BaN02 tính theo hàm lượng ximăng, b. Nên chon đường kính cốt thép hợp lý (không quá lớn cũng không quá nhỏ). c. Nên chọn tiết diện cấu kiện có hình dạng đơn giản để tạo thông thoáng tốt, không tụ bụibẩn (panen hộp tốt hơn panen chữ u phương án sàn không dầm hoặc dầm đặt thưa tốt hơn sàncó nhiều dầm chính phụ) d. Bề dày lớp bêtỏng bảo vệ tăng thêm từ 5 đến 15mm so với bề dày tối thiểu quy định trongtiêu chuẩn thiết kế TCVN 5574: 1991. Trong điều kiện có thể nên dùng sơn cách nước phủ bềmặt bêtông. Không lộ thép bulông, lan can cầu thang, chi tiết sắt chờ ở bề mặt bêtông. Trườnghợp không thể tránh thì các chi tiết đó phải được sơn epôxi, mạ kẽm... trước khi đổ bêtông. e. Bề rộng vết nứt tính toán nên < 0,1 mm. 113 f. Phương án đúc tại chỗ tốt hơn phương án lắp ghép, nếu lắp ghép nên lắp ghép toàn khốimối nối ướt, cốt thép mối nối phải sơn bằng sơn chống gỉ và bêtông chèn khe nối nên có phụ giagây nở n h ư C a (N 0 3)2 hoặc Al20 3, ximăng không co ngót để bảo đảm mối nối đặc chắc. g. Đầm bêtông nên dùng đầm chấn động, khi có điều kiện nên đầm lại nhiều lần (đổ xongđầm ngay và sau đó cứ cách 30 đầm lại 1 lần, số lần đầm lại từ 2 đến 6 lần). h. Ưu tiên dung thép chưa gì ^còn lớp vỏ đen) nếu thép đã gỉ phải đánh sạch gỉ vànoâm trono duno dich kiềm (như nước vôi trong) hay ngâm 10 trong dung dịch nóng 0,5%KgCgOy + 1.5% N a C 0 3. i. Lượng nước pha trộn N/XM < 0,5. j. Bảo đảm cốt thép đúng vị trí thiết kế. k. I ưõng hộ Lêíong phải làm íoí hun ihông thường, không ÕƯỢ| dưCng hộ bằng nhiệt, nhiệtáp cao. I. Cấm dùng phụ gia rắn nhanh CaCI2 bất cứ tỉ lệ nào. Nếu cần nên dùng Ca(NOi)2 thay CaCI2. Bảpg HI-1. Bảng chỉ dẫn mác bêtông, hàm lượng xỉmăng, tỉ lệ nưóc/ximăng và chiểu dày lớp bêtông bảo vệ cho các công trình có chịu ảnh hưởng của nước mặn Lớp BT bảo vệ Lượng XM Vị trí công trình Mác bêtông (>) Tỉ lệ N/XM (mm) (kg/m BT)■ Xa bờ 1 -í- 20km 250 40 350 0,50 Ngập nước gần bc < 1knr> 300 50 350 0,45 40 Nước ngập lên, xuống 400 65 400 0,42 Khi mác bêtông tăng lẻn 100 thì iởp bảo vệ giảm tương ứng 10mm.114 Phần IV HƯỚNG DẪN MỘT s ố GIẢI PHÁP CHỒNG THẤM TRONG KẾT CẤU BÊTÔNG CỐT THÉP IV. 1. Ở tầng hầm, mái, khu vệ sinh, bể nước và các bọ phận đọng nước đều phải có biệnpháp chống thấm: bản thân bêtông chống thấm cùng với lớp chống thấm các loại. Trong phầnnày chỉ hướng dẫn môt số biện pháp iăng cường khả năng chống thấm của bêíông cốt thép,ximăng lưới thép và bêtông cốt thép c3 lớp chống t.hếm r>^ng thép oản Nên cân nhắc cV* biệnpháp chống thấm khác nhau để ứng dụng cho thích hợp với mối trường hợp cụ thể. IV.2. Ở những bộ phận cần chống thấm, dù đã có các lớp chống thấm khác cũng nên tuânthủ các giải pháp kĩ thuật sa u đây: a. Dùng bẻtông mác 200# trở lên, hàm ...

Tài liệu được xem nhiều: