Danh mục

Cấu tạo, đặc điểm, nguyên lý làm việc, đặc điểm của nhà máy thủy điện

Số trang: 32      Loại file: doc      Dung lượng: 314.00 KB      Lượt xem: 15      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 10,000 VND Tải xuống file đầy đủ (32 trang) 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nhà máy thủy điện là các nhà máy điện làm nhiệm vụ biến đổi năng lượng các dòng nước thành điện năng. Động cơ sơ cấp dùng để quay các máy phát điện trong nhà máy TĐ là các tuabin thủy lực, trong nó động năng và thế năng của nước được biến đổi thành cơ năng để làm quay máy phát điện.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cấu tạo, đặc điểm, nguyên lý làm việc, đặc điểm của nhà máy thủy điệnTable of ContentsTable of Contents............................................................................................ 1Câu 1 : nêu cấu tạo, đặc điểm, nguyên lý làm việc, đặc điểm của nhàmáy thủy điện Nhà máy thủy điện là các nhà máy điện làm nhiệm vụ biến đổi năng lượngcác dòng nước thành điện năng. Động cơ sơ cấp dùng để quay các máy phát điện trong nhà máy TĐ là cáctuabin thủy lực, trong nó động năng và thế năng của nước được biến đổi thànhcơ năng để làm quay máy phát điện. Công suất cơ trên trục tuabin phụ thuộc vàolưu lượng nước chảy qua tuabin và chiều cao cột nước hiệu dụng. Công suất của nhà máy thủy điện được xác định bởi lưu lượng nước vàchiều cao cột nước hiệu dụng . Mức nước của hồ chứa trước đập 3 gọi là mức nước thượng lưu 1 và mứcnước phía dưới đập gọi là mức nước hạ lưu 2. Hồ chứa về phía thượng lưu phụcvụ cho việc tích nước, điều tiết dòng chảy khi phát điện. Cùng với việc tăng chiềucao của đập, thể tích hồ chứa sẽ tăng lên, tăng công suất của nhà máy. Songviệc tạo ra các hồ chứa lớn có liên quan đến nhiều vấn đề kinh tế và xã hội kháphức tạp, như việc di dời dân, dâng nước làm ngập một vùng rộng lớn, xây dựngnhiều đập, giao thông vận tải.... Nhà máy TĐ được chia thành 2 loại chính: nhà máy TĐ kiểu đập, nhà máyTĐ kiêu kênh dẫn. a) NHÀ MÁY TĐ KIỂU DẬP Các nhà máy TĐ kiểu dập thường được xây dựng trên các con sông có độdốc không lớn. Để tạo cột nước cần thiết H, người ta xây dựng đập ngăn giữadòng sông , gian máy được đặt sau đập. Nước được dẫn vào tuabin qua ống dẫnđầu vào và xả xuống hạ lưu qua ống dẫn. Để phục vụ vho giao thông vận tải,người ta xây dựng âu thuyền cùng các kênh dẫn . Máy phát được đặt trong gian máy. Do các tuabin thủy lực có tốc độ quaychậm, nên các máy phát thuỷ điện chế tạo theo kiểu cực lồi, nhiều cực. Năng lượng điện do máy phát phát ra được đưa vào thiết bị phân phối điệntrong nhà ở điện áp máy phát và từ đây được tiệp tục đưa lên máy biến áp đặtngoài trời. từ máy biến áp, theo dây dẫn trên không, năng lượng điện được đưatới thiết bị phân phối điện ngoài trời điện áp cao (ở đây không thể hiện ) để đượctải đến các phụ tải ở xa hoặc hệ thống. Dây cáp là các dây chống sét, bảo vệchống sét đánh trực tiếp và dây dẫn. b) NHÀ MÁY THỦY ĐIỆN KÊNH DẪN Nhà máy TĐ kiểu ống dẫn thường được xây dựng trên các sông miền núi,cột nước hiệu dụng cần thiết được tạo ra bằng cách sử dụng đọ dốc lớn tự nhiêncủa các con sông. Tại đầu ống dẫn là cửa nhân nước , qua cửa nước chảy vàoống dẫn để vào bể áp lực . Đập chắn ngang sông để tập trung nước vào ống dẫn. Ống dẫn có độ nghiêng lớn so với độ nghiêng của đoạn sông . Do vậy cột nướchiệu dụng của nhà máy nhỏ hơn một chút so với cột nước có độ nghiêng tự nhiênHtn của đoạn sông. Từ bể áp lực nước theo ống dẫn áp lực đi vào tuabin tronggian máy. Từ tuabin thủy lực nước theo kênh xả để trở lại dòng sông . Như vậy, nhờ đập có thể tạo ra bể chứa nước nhân tạo để có độ dự trữnước nhất định và nâng cao thêm mức nước, tăng áp lực trong tuabin. c) NHÀ MÁY THỦY ĐIỆN TÍCH NĂNG Ở các nhà máy TĐ tích năng, người ta xây dựng 2 hồ chứa: hồ chứa thượnglưu và hồ chứa hạ lưu. Do vậy, nhà máy có thể làm việc ở 2 chế đọ ngược nhau :chế đọ sản xuất điện năng và chế độ tiêu thụ điện năng , nhằm góp phần sanbằng đò thị phụ tải của hệ thống nâng cao hiệu quả kinh tế và phủ kín phụ tảivao những giờ cao điểm. Khi phụ tải của hệ thống nhỏ, các máy phát làm việc ởchế độ động cơ, tiêu thụ công suất của hệ thống để bơm nước từ hồ chứa hạlưu lên hồ chứa thượng lưu. Chế độ làm việc như vậy gọi là chế độ làm việc tíchnăng. Khi phụ tải của hệ thống lớn, các máy phát lại sử dụng nước vừa tích đượchồ chứa thượng lưu để phát điện, góp phần cùng với các nhà máy điện khác phủkín phụ tải của hệ thống.Ở nước ta , cả ba miền đều có tiềm năng khá lớn về TĐ. Nhiều nhà máy đã vàđang được xây dựng như TĐ Hòa Bình(1920 MW) ; Trị An ( 400 MW) ; Yaly (720MW ) …, trong tương lai có các nhà máy thủy điện lớn đáng kể là Sơn La (3600MW ) ; Mê Kông – Nhơn Trạch ( 1200- 2400 MW ) ; Sê San 3 và 4 ( 260 và 340MW ) …Câu 2: Nêu cấu tạo, nguyên lý làm việc, đặc điểm của nhà máy nhiệtđiện rút hơi (NDR) Nhà máy NĐR là các nhà máy NĐ vừa sản xuất nhiệt năng vừa sản xuất điệnnăng. Hơi nước hay nước nóng từ nhà máy được truyền đến các hộ tiêu thụ nhiệtcông nghệp hay sinh hoạt bằng hệ thống ống dẫn với bán kính trung bình 1 đến2 km đối với lưới truyền hơi nước và 5 đến 8 km đối với lưới nước nóng. Than từ kho chứa nhiên liệu 1 qua hệ thống vận chuyển nhiên liệu 2 để vàobọ sấy 3 rồi sau đó đưa vào lò hơi 4 . trong lò 4 xảy ra phán ứng cháy, chuyểnhóa năng của nhiên liệu thành nhiệt năng của hơi nước. Khói từ lò hơi qua bộhâm nước 14, bộ sấy không khí 15, quạt khói 16 đẩy khói vào ống khói để thải rangoài. Nước từ bình khử khí 11 đực bơm nước ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: