Cấu trúc câu trừu tượng chứa hàm ý trong Tiếng Việt
Số trang: 12
Loại file: pdf
Dung lượng: 412.92 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài nghiên cứu này nhằm khảo sát và tìm hiểu rõ cấu trúc cú pháp và ngữ nghĩa của cấu trúc câu trừu tượng chứa hàm ý, cũng như về vai trò của từng thành tố trong khuôn hình chung của loại cấu trúc câu trừu tượng chứa hàm ý trong tiếng Việt, các đặc trưng ngữ dụng học của các cấu trúc câu này trên cơ sở khảo sát các hiện tượng cụ thể trong một số tác phẩm văn học, truyện ngắn và lời nói trong giao tiếp hàng ngày.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cấu trúc câu trừu tượng chứa hàm ý trong Tiếng ViệtCẤU TRÚC CÂU TRỪU TƯỢNG CHỨA HÀM Ý TRONG TIẾNG VIỆT Trần Thanh Dũ 1 1. Khoa Ngoại ngữ, Trường Đại học Thủ Dầu MộtTÓM TẮT Bài nghiên cứu này nhằm khảo sát và tìm hiểu rõ cấu trúc cú pháp và ngữ nghĩa của cấutrúc câu trừu tượng chứa hàm ý, cũng như về vai trò của từng thành tố trong khuôn hình chungcủa loại cấu trúc câu trừu tượng chứa hàm ý trong tiếng Việt, các đặc trưng ngữ dụng học củacác cấu trúc câu này trên cơ sở khảo sát các hiện tượng cụ thể trong một số tác phẩm văn học,truyện ngắn và lời nói trong giao tiếp hàng ngày. Trên cơ sở khảo sát ý kiến và hướng nghiêncứu của các nhà ngôn ngữ học gần đây và đặc biệt là từ các tài liệu về ngữ dụng học của tácgiả Nguyễn Đức Dân, bài báo cáo này xin giới thiệu một số luận điểm và hiện tượng cụ thể củaloại cấu trúc này, từ đó đóng góp một số vấn đề lý luận và thực tiễn vào việc nghiên cứu cấutrúc câu trừu tượng và nghĩa của chúng trong hoạt động giao tiếp. Việc nghiên cứu các cấutrúc này có ý nghĩa hết sức quan trọng trong quá trình giao tiếp, không chỉ giúp ta tạo ra nhữngphát ngôn hoặc câu chứa nghĩa hàm ẩn hoặc hàm ý để từ đó đảm bảo tính lịch sự và hiệu quảtrong giao tiếp mà còn giúp cho đối tượng giao tiếp hiểu được hàm ý của người đối diện trêncơ sở đó có hướng điều chỉnh hành vi giao tiếp cho phù hợp. Key words: abstract sentence structure, connotation, structure meaning, Vietnamese1. GIỚI THIỆU 1.1. Lý do chọn đề tài Chúng ta ai cũng biết rằng cú pháp giữ vai trò rất quan trọng trong việc nghiên cứu ngônngữ, trong đó cấu trúc câu là một thành phần cốt lõi. Do chịu ảnh hưởng của các trường pháingôn ngữ học Châu Âu, nên trong suốt một thời gian dài trước đây, các nhà nghiên cứu tiếngViệt tập trung nghiên cứu từ vựng mà ít chú ý đến cú pháp. Mãi đến nữa sau thế kỷ XX, cácnhà nghiên cứu tiếng Việt mới nhận ra vai trò của trật tự từ trong tiếng Việt nên đã chuyểntrọng tâm từ việc nghiên cứu từ loại sang nghiên cứu cấu trúc câu. Từ đó, những trường pháingữ pháp truyền thống, tạo sinh, miêu tả hay chức năng đều nghiên cứu câu cũng như các thànhphần của câu. Chính vì vậy, vấn đề cấu trúc câu tiếng Việt là đối tượng thu hút sự quan tâm củacác nhà ngôn ngữ học trong và ngoài nước hiện nay. Trong giao tiếp ngôn ngữ, để thực hiện một mục đích phát ngôn, người ta thường dùngmột cấu trúc cú pháp đặc trưng với những phương tiện ngôn ngữ riêng biệt như: tiểu từ, phụ từ,phụ tố, trật tự từ, ngữ điệu, hiện tượng tỉnh lược, v.v. Như vậy, điều này cũng có nghĩa là tồntại một mối tương quan khá đều đặn giữa hình thức của câu và mục đích sử dụng nó. Từ đó,hình thành nên khái niệm kiểu câu, trong đó, những kiểu câu thông dụng nhất thường được nhắcđến là: câu trần thuật, câu nghi vấn, câu cầu khiến, câu cảm thán. Trong tiếng Việt, một loại 152cấu trúc câu khác, được đề xuất trong các công trình nghiên cứu của tác giả Nguyễn Đức Dân(2014) chính là cấu trúc trừu tượng chứa hàm ý. Trong thực tế giao tiếp ngôn từ, mỗi một cấu trúc trong hệ thống ngôn ngữ đều có nhữngnét nghĩa riêng, những cách dùng riêng. Và để đạt được hiệu quả trong giao tiếp, chúng ta cầnphải biết vận dụng phù hợp những cấu trúc ngôn ngữ nhất định. Trong số những cấu trúc câuấy, cấu trúc câu trừu tượng chứa hàm ý là một trong những cấu trúc khá quan trọng cần phảiđược quan tâm, nghiên cứu bởi nó được sử dụng rất phổ biến và hiệu quả trong nhiều hoàn cảnhgiao tiếp thường ngày của xã hội. Tuy nhiên, cấu trúc câu trừu tượng chứa hàm ý và những vấnđề liên quan đến loại cấu trúc này cho đến nay, vẫn còn là một vấn đề mới mẽ trong lĩnh vựcnghiên cứu ngôn ngữ. 1.2. Mục đích nghiên cứu Bài nghiên cứu này nhằm khảo sát và tìm hiểu rõ cấu trúc cú pháp và ngữ nghĩa của cấutrúc câu trừu tượng chứa hàm ý, cũng như về vai trò của từng thành tố trong khuôn hình chungcủa loại cấu trúc câu trừu tượng chứa hàm ý trong tiếng Việt, các đặc trưng ngữ dụng học củacác cấu trúc câu này trên cơ sở khảo sát các hiện tượng cụ thể trong một số tác phẩm văn học,truyện ngắn và lời nói trong giao tiếp hàng ngày. 1.3. Phương pháp nghiên cứu Trong quá trình nghiên cứu, tác giả tiến hành sử dụng phương pháp phân tích nghĩa củacâu trên cơ sở các từ hư. Từ cơ sở của sự phân tích, tác giả sẽ đưa ra những trường hợp ví dụcụ thể, phân tích các ví dụ để từ đó làm rõ hàm ý và các nét nghĩa của cấu trúc trừu tượng chứahàm ý được đề cập đến trong bài báo cáo. 1.4. Đối tượng khảo sát và nguồn tư liệu Trong phạm vi giới hạn của một bài báo cáo chuyên đề, tôi xin khảo sát một số kiểu câutrừu tượng chứa hàm ý tồn tại với tính cách là những cấu trúc tách biệt, hoạt động và hành chứctrong các tình huống khác nhau trong giao tiếp. Các ngữ liệu được khảo sát và trình bày trong bài viết được thu thập chủ yếu là ngôn ngữhội thoại được lấy từ các truyện ngắn, sách báo và các câu khẩu ngữ hàng ngày, trong đó hầuhết được dẫn dụ trong các quyển Ngữ dụng học và Từ câu đúng đến câu sai của tác giả NguyễnĐức Dân (Nguyễn Đức Dân, 2013a; 2014). 1.5. Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt được mục tiêu nghiên cứu chủ yếu của bài báo cáo, tác giả đề ra và cần phải thựchiện ba nhiệm vụ chủ yếu sau đây. 1) Tìm hiểu lịch sử nghiên cứu cấu trúc câu trừu tượng chứa hàm ý và một số nét chungliên quan đến cấu trúc câu trừu tượng chứa hàm ý trong tiếng Việt. 2) Tìm hiểu một số dạng cấu trúc câu trừu tượng chứa hàm ý điển hình trong hoạt độnggiao tiếp. 3) Miêu tả các kiểu câu đó về các mặt ngữ nghĩa, ngữ dụng và hành chức của chúng tronghoạt động giao tiếp. 153 1.6. Ý nghĩa nghiên cứu Tìm hiểu những vấn đề đó, bài báo cáo hy vọng sẽ đóng góp một phần vào việc từng bướctiến tới một quan niệm đầy đủ hơn về cấu trúc câu trừu tượng chứa hàm ý tiếng Việt; ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cấu trúc câu trừu tượng chứa hàm ý trong Tiếng ViệtCẤU TRÚC CÂU TRỪU TƯỢNG CHỨA HÀM Ý TRONG TIẾNG VIỆT Trần Thanh Dũ 1 1. Khoa Ngoại ngữ, Trường Đại học Thủ Dầu MộtTÓM TẮT Bài nghiên cứu này nhằm khảo sát và tìm hiểu rõ cấu trúc cú pháp và ngữ nghĩa của cấutrúc câu trừu tượng chứa hàm ý, cũng như về vai trò của từng thành tố trong khuôn hình chungcủa loại cấu trúc câu trừu tượng chứa hàm ý trong tiếng Việt, các đặc trưng ngữ dụng học củacác cấu trúc câu này trên cơ sở khảo sát các hiện tượng cụ thể trong một số tác phẩm văn học,truyện ngắn và lời nói trong giao tiếp hàng ngày. Trên cơ sở khảo sát ý kiến và hướng nghiêncứu của các nhà ngôn ngữ học gần đây và đặc biệt là từ các tài liệu về ngữ dụng học của tácgiả Nguyễn Đức Dân, bài báo cáo này xin giới thiệu một số luận điểm và hiện tượng cụ thể củaloại cấu trúc này, từ đó đóng góp một số vấn đề lý luận và thực tiễn vào việc nghiên cứu cấutrúc câu trừu tượng và nghĩa của chúng trong hoạt động giao tiếp. Việc nghiên cứu các cấutrúc này có ý nghĩa hết sức quan trọng trong quá trình giao tiếp, không chỉ giúp ta tạo ra nhữngphát ngôn hoặc câu chứa nghĩa hàm ẩn hoặc hàm ý để từ đó đảm bảo tính lịch sự và hiệu quảtrong giao tiếp mà còn giúp cho đối tượng giao tiếp hiểu được hàm ý của người đối diện trêncơ sở đó có hướng điều chỉnh hành vi giao tiếp cho phù hợp. Key words: abstract sentence structure, connotation, structure meaning, Vietnamese1. GIỚI THIỆU 1.1. Lý do chọn đề tài Chúng ta ai cũng biết rằng cú pháp giữ vai trò rất quan trọng trong việc nghiên cứu ngônngữ, trong đó cấu trúc câu là một thành phần cốt lõi. Do chịu ảnh hưởng của các trường pháingôn ngữ học Châu Âu, nên trong suốt một thời gian dài trước đây, các nhà nghiên cứu tiếngViệt tập trung nghiên cứu từ vựng mà ít chú ý đến cú pháp. Mãi đến nữa sau thế kỷ XX, cácnhà nghiên cứu tiếng Việt mới nhận ra vai trò của trật tự từ trong tiếng Việt nên đã chuyểntrọng tâm từ việc nghiên cứu từ loại sang nghiên cứu cấu trúc câu. Từ đó, những trường pháingữ pháp truyền thống, tạo sinh, miêu tả hay chức năng đều nghiên cứu câu cũng như các thànhphần của câu. Chính vì vậy, vấn đề cấu trúc câu tiếng Việt là đối tượng thu hút sự quan tâm củacác nhà ngôn ngữ học trong và ngoài nước hiện nay. Trong giao tiếp ngôn ngữ, để thực hiện một mục đích phát ngôn, người ta thường dùngmột cấu trúc cú pháp đặc trưng với những phương tiện ngôn ngữ riêng biệt như: tiểu từ, phụ từ,phụ tố, trật tự từ, ngữ điệu, hiện tượng tỉnh lược, v.v. Như vậy, điều này cũng có nghĩa là tồntại một mối tương quan khá đều đặn giữa hình thức của câu và mục đích sử dụng nó. Từ đó,hình thành nên khái niệm kiểu câu, trong đó, những kiểu câu thông dụng nhất thường được nhắcđến là: câu trần thuật, câu nghi vấn, câu cầu khiến, câu cảm thán. Trong tiếng Việt, một loại 152cấu trúc câu khác, được đề xuất trong các công trình nghiên cứu của tác giả Nguyễn Đức Dân(2014) chính là cấu trúc trừu tượng chứa hàm ý. Trong thực tế giao tiếp ngôn từ, mỗi một cấu trúc trong hệ thống ngôn ngữ đều có nhữngnét nghĩa riêng, những cách dùng riêng. Và để đạt được hiệu quả trong giao tiếp, chúng ta cầnphải biết vận dụng phù hợp những cấu trúc ngôn ngữ nhất định. Trong số những cấu trúc câuấy, cấu trúc câu trừu tượng chứa hàm ý là một trong những cấu trúc khá quan trọng cần phảiđược quan tâm, nghiên cứu bởi nó được sử dụng rất phổ biến và hiệu quả trong nhiều hoàn cảnhgiao tiếp thường ngày của xã hội. Tuy nhiên, cấu trúc câu trừu tượng chứa hàm ý và những vấnđề liên quan đến loại cấu trúc này cho đến nay, vẫn còn là một vấn đề mới mẽ trong lĩnh vựcnghiên cứu ngôn ngữ. 1.2. Mục đích nghiên cứu Bài nghiên cứu này nhằm khảo sát và tìm hiểu rõ cấu trúc cú pháp và ngữ nghĩa của cấutrúc câu trừu tượng chứa hàm ý, cũng như về vai trò của từng thành tố trong khuôn hình chungcủa loại cấu trúc câu trừu tượng chứa hàm ý trong tiếng Việt, các đặc trưng ngữ dụng học củacác cấu trúc câu này trên cơ sở khảo sát các hiện tượng cụ thể trong một số tác phẩm văn học,truyện ngắn và lời nói trong giao tiếp hàng ngày. 1.3. Phương pháp nghiên cứu Trong quá trình nghiên cứu, tác giả tiến hành sử dụng phương pháp phân tích nghĩa củacâu trên cơ sở các từ hư. Từ cơ sở của sự phân tích, tác giả sẽ đưa ra những trường hợp ví dụcụ thể, phân tích các ví dụ để từ đó làm rõ hàm ý và các nét nghĩa của cấu trúc trừu tượng chứahàm ý được đề cập đến trong bài báo cáo. 1.4. Đối tượng khảo sát và nguồn tư liệu Trong phạm vi giới hạn của một bài báo cáo chuyên đề, tôi xin khảo sát một số kiểu câutrừu tượng chứa hàm ý tồn tại với tính cách là những cấu trúc tách biệt, hoạt động và hành chứctrong các tình huống khác nhau trong giao tiếp. Các ngữ liệu được khảo sát và trình bày trong bài viết được thu thập chủ yếu là ngôn ngữhội thoại được lấy từ các truyện ngắn, sách báo và các câu khẩu ngữ hàng ngày, trong đó hầuhết được dẫn dụ trong các quyển Ngữ dụng học và Từ câu đúng đến câu sai của tác giả NguyễnĐức Dân (Nguyễn Đức Dân, 2013a; 2014). 1.5. Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt được mục tiêu nghiên cứu chủ yếu của bài báo cáo, tác giả đề ra và cần phải thựchiện ba nhiệm vụ chủ yếu sau đây. 1) Tìm hiểu lịch sử nghiên cứu cấu trúc câu trừu tượng chứa hàm ý và một số nét chungliên quan đến cấu trúc câu trừu tượng chứa hàm ý trong tiếng Việt. 2) Tìm hiểu một số dạng cấu trúc câu trừu tượng chứa hàm ý điển hình trong hoạt độnggiao tiếp. 3) Miêu tả các kiểu câu đó về các mặt ngữ nghĩa, ngữ dụng và hành chức của chúng tronghoạt động giao tiếp. 153 1.6. Ý nghĩa nghiên cứu Tìm hiểu những vấn đề đó, bài báo cáo hy vọng sẽ đóng góp một phần vào việc từng bướctiến tới một quan niệm đầy đủ hơn về cấu trúc câu trừu tượng chứa hàm ý tiếng Việt; ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Cấu trúc câu trừu tượng Cấu trúc câu trừu tượng chứa hàm ý Hàm ý trong tiếng Việt Cú pháp Tiếng Việt Cấu trúc câu tiếng ViệtTài liệu liên quan:
-
Cú pháp tiếng Anh-tiếng Việt và ngôn ngữ học đối chiếu: Phần 2
270 trang 163 0 0 -
Những vấn đề lí luận về ngữ pháp tiếng Việt-Câu: Phần 1
249 trang 53 1 0 -
Một đề nghị phân loại câu điều kiện tiếng Việt
11 trang 46 0 0 -
Ngữ pháp thông dụng tiếng Việt: Phần 2
224 trang 37 0 0 -
So sánh các hình thức liên kết trong câu điều kiện tiếng Việt và tiếng Nhật
11 trang 26 0 0 -
Một số vấn đề cú pháp tiếng Việt nhìn từ lí thuyết độ nổi trội
11 trang 22 0 0 -
Quan hệ nhân quả và khung đề điều kiện
17 trang 21 0 0 -
Vấn đề ngữ âm, ngữ pháp, ngữ nghĩa Tiếng Việt: Phần 1
327 trang 20 0 0 -
Phân tích cú pháp tiếng Việt sử dụng văn phạm phi ngữ cảnh từ vựng hoá kết hợp xác suất
10 trang 19 0 0 -
Cú pháp Tiếng Việt và ngôn ngữ học hiện đại: Phần 1
170 trang 18 0 0