Danh mục

Cấu trúc cú pháp câu liên dụng '被' (BÈI) và '把' (BĂ) trong tiếng Hán hiện đại

Số trang: 12      Loại file: pdf      Dung lượng: 770.39 KB      Lượt xem: 5      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí tải xuống: 9,000 VND Tải xuống file đầy đủ (12 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Trong quá trình học tập tiếng Hán, sự xuất hiện đồng thời của“被”(bèi) và“把”(bǎ) trong một câu gây không ít khó khăn cho người học trong việc tiếp thu và vận dụng. Bài viết này, dưới góc nhìn cú pháp học theo quan điểm tạo sinh, đồng thời dựa trên các phạm trù chức năng “Become”, “Cause”, “Passive” giải thích và mô hình hóa cấu trúc cú pháp của loại câu“被” (bèi), “把” (bǎ) liên dụng trong tiếng Hán nhằm giúp cho người học tiếng Hán tiếp cận điểm ngữ pháp này một cách dễ dàng hơn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cấu trúc cú pháp câu liên dụng “被” (BÈI) và “把” (BĂ) trong tiếng Hán hiện đại TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN SAIGON UNIVERSITY TẠP CHÍ KHOA HỌC SCIENTIFIC JOURNAL ĐẠI HỌC SÀI GÒN OF SAIGON UNIVERSITY Số 67 (01/2020) No. 67 (01/2020) Email: tcdhsg@sgu.edu.vn ; Website: http://sj.sgu.edu.vn/ CẤU TRÚC CÚ PHÁP CÂU LIÊN DỤNG “被” (BÈI) VÀ “把” (BĂ) TRONG TIẾNG HÁN HIỆN ĐẠI Syntactic structure of sentences with “被” (bèi) and 把 (bǎ) in modern Chinese language ThS. Nguyễn Trần Tiến Trường Đại học Sài Gòn TÓM TẮT Trong quá trình học tập tiếng Hán, sự xuất hiện đồng thời của“被”(bèi) và“把”(bǎ) trong một câu gây không ít khó khăn cho người học trong việc tiếp thu và vận dụng. Bài viết này, dưới góc nhìn cú pháp học theo quan điểm tạo sinh, đồng thời dựa trên các phạm trù chức năng “Become”, “Cause”, “Passive” giải thích và mô hình hóa cấu trúc cú pháp của loại câu“被” (bèi), “把” (bǎ) liên dụng trong tiếng Hán nhằm giúp cho người học tiếng Hán tiếp cận điểm ngữ pháp này một cách dễ dàng hơn. Từ khóa: 被, 把, cú pháp học, phạm trù chức năng ABSTRACT During the process of the Chinese language learning, the simultaneous appearance of words “被” (bèi) and “把” (bǎ) in a sentence will cause difficulties for learners in acquiring and applying them. Based on the generative grammar’s syntactics and on functional categories of “Become”, “Cause”, “Passive”, this paper will explain and model the syntactic structure of this type of sentences to help Chinese learners this grammar point more easily. Keywords: 被, 把, syntax, functional category 1. Mở đầu dụng thuần thục đối với người học do đây Theo sự phát triển hợp tác hữu nghị là loại câu đặc biệt diễn đạt nghĩa gây khiến không ngừng giữa hai nước Việt – Trung, mà trong tiếng Việt không có. Ví dụ như: nhu cầu và số lượng người học tiếng Hán 他把我刚买的手机弄丢了 (Anh ta làm trong các trường đại học nói riêng và ở Việt mất cái điện thoại tôi vừa mới mua rồi). Nam nói chung ngày càng tăng. Về mặt Hiện nay một số sách, giáo trình về ngữ ngữ pháp, tuy tiếng Hán và tiếng Việt có pháp tiếng Hán cũng chỉ miêu tả ở mức độ thể nói rằng có nhiều điểm tương đồng, tương đối về hình thức câu trên, như trong nhưng mỗi ngôn ngữ đều có những đặc thù, cuốn “Sổ tay Ngữ pháp tiếng Hán hiện đại” ví dụ như câu chữ “把” (bǎ) trong tiếng NXB Khoa học Xã hội và Nhân văn do Hán, câu chữ “把” (bǎ) là một những điểm Trương Văn Giới – Lê Khắc Kiều Lục biên ngữ pháp khó tiếp thu cũng như khó vận dịch chỉ ghi: “Câu chữ “把” là một hình Email: nguyentrantien_sgu@yahoo.com 79 SCIENTIFIC JOURNAL OF SAIGON UNIVERSITY No. 67 (01/2020) thức câu đặc thù trong tiếng Hán, hình thức hai phương pháp phân tích không giống cơ bản của nó là: Chủ ngữ +把+ tân ngữ nhau. 黄伯荣, 廖序东 (2007) cho rằng trực tiếp + động từ + thành phần khác. Xét đoản ngữ giới từ được phân bố sau động về mặt kết cấu, bản thân chữ “把” không từ được xem là bổ ngữ, cụ thể là thời địa có ý nghĩa, tác dụng của nó chỉ là đưa tân bổ ngữ, nói cách khác hình thức “động từ ngữ lên trước. Xét về mặt ý nghĩa, trọng + đoản ngữ giới từ” chính là “kết cấu điểm ngữ nghĩa của phần lớn câu chữ “把” động bổ”. Nhưng 丁声树, 朱德熙, 胡裕 là động tác mà động từ biểu thị làm cho tân 树 lại cho rằng hình thức này có thể là ngữ nảy sinh hoặc sẽ xảy ra một kết quả “kết cấu động tân”. Điển hình như ví dụ hoặc một sự thay đổi nào đó.” (2007, “ 躺 在 床 上 ” (tǎng zài chuáng shàng: tr.155). Do vậy, khi trong một câu có sự nằm ở trên giường), 丁声树 (1961), 朱德 xuất hiện thêm của “被” (bèi: “bị” hoặc 熙 (1982), 胡裕树 (1995) đều xem“ 躺 “được”) sẽ khiến cho người học lúng túng, 在 ”(tǎng zài: nằm ở) là một chỉnh thể không biết sắp xếp các thành phần của câu hoàn chỉnh, “ 躺在 ”(tǎng zài: nằm ở) như thế nào cho hợp lí và phù hợp ngữ đảm nhận chức vụ là động từ, “床上” nghĩa, ngữ pháp; ví dụ như 那辆共享单车 (chuáng shàng: trên giường) là tân ngữ. 被一个醉汉把它扔进了花津河 (Chiếc xe Đối với phương pháp phân tích thứ hai, đạp đó bị một gã say ném vào hồ sen). Với phân tích theo kết cấu động tân, những mục đích giúp người học có thể tiếp thu học giả trên đã đưa ra rất nhiều luận một cách đơn giản, bài viết này xin dựa trên chứng, quan trọng nhất là luận chứng của góc nhìn cú pháp học theo quan điểm tạo 胡裕树 (1995) cho thấy nếu như thêm trợ sinh để giải thích và khái quát cấu trúc cú từ thời thái “了”(le) thì trợ từ này chỉ pháp của loại câu “被 ”, “把” liên dụng có thể xuất hiện sau giới từ chứ không trong tiếng Hán. xuất hiện sau động từ. Ví dụ: 坐在了椅子 2. Nội dung 上 (ngồi ở trên ghế), 躺在了床上 (nằm ở 2.1. Cơ sở lý luận trên giường). Hai phương pháp phân tích Đối với hình thức “động từ + đoản ...

Tài liệu được xem nhiều: