cấu trúc của các cuộc cách mạng khoa học chương 7
Số trang: 17
Loại file: doc
Dung lượng: 85.50 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
CẤU TRÚC CỦA CÁC CUỘC CÁCH MẠNG KHOA HỌC THE STRUCTURE OF SCIENTIFIC REVOLUTIONS Người dịch: Nguyễn Quang A Chương 7 Khủng hoảng và sự Nổi lên của các Lí thuyết Khoa họcTất các các phát minh được xem
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
cấu trúc của các cuộc cách mạng khoa học chương 7 CẤU TRÚC CỦA CÁC CUỘC CÁCH MẠNG KHOA HỌC THE STRUCTURE OF SCIENTIFIC REVOLUTIONS Người dịch: Nguyễn Quang A Chương 7 Khủng hoảng và sự Nổi lên của các Lí thuyết Khoa họcTất các các phát minh được xem xét ở Mục VI đã là các nguyên nhân của hay cácđóng góp cho sự thay đổi khung mẫu. Hơn nữa, các thay đổi trong đó các phátminh này liên can đến, đã đều là huỷ diệt cũng như xây dựng. Sau khi phát minhđã được đồng hoá, các nhà khoa học đã có khả năng giải thích một dải rộng hơncác hiện tượng tự nhiên với độ chính xác cao hơn cho một số hiện tượng đã biếttrước đó. Nhưng món lợi đó chỉ đạt được bằng vứt bỏ một số lòng tin hay cácthủ tục chuẩn trước kia và, đồng thời, bằng thay các thành phần đó của khungmẫu trước bằng các thành phần khác. Những chuyển dịch loại này, tôi đã chỉ rõ,liên đới đến tất cả các phát minh đạt được qua khoa học thông thường, khôngkể các phát minh không gây ngạc nhiên đã được dự kiến trước tất cả trừ các chitiết của chúng. Các phát minh, tuy vậy, không phải là các nguồn duy nhất củanhững sự thay đổi khung mẫu phá huỷ-xây dựng này. Trong mục này chúng ta sẽbắt đầu xem xét những thay đổi tương tự, nhưng thường lớn hơn nhiều, nảysinh từ sáng chế ra các lí thuyết mới.Sau khi đã chứng tỏ rồi rằng trong các khoa học, sự thực và lí thuyết, sự phátminh và sự sáng chế, không tách biệt một cách dứt khoát và dài lâu, chúng ta cóthể lường trước sự chồng chéo giữa mục này và mục trước. (Gợi ý không thíchhợp rằng Priesley đã khám phá ra oxy đầu tiên và Lavoisier sau đó đã sáng chế ranó có những sự hấp dẫn của nó. Đã gặp oxy như phát minh rồi; không lâu chúngta sẽ lại gặp nó như sáng chế). Khi bàn đến sự nổi lên của các lí thuyết mớichúng ta sẽ chắc hẳn mở rộng sự hiểu biết của mình về phát minh nữa. Mặc dùvậy, sự chồng chéo không phải là sự đồng nhất. Các loại phát minh được xemxét ở mục trước đã không, chí ít một mình, chịu trách nhiệm về các thay đổikhung mẫu như các cuộc cách mạng Copernican, Newtonian, hoá học, vàEinsteinian. Chúng cũng không chịu trách nhiệm về những sự thay đổi nhỏ hơnmột chút, bởi vì có tính chuyên nghiệp riêng hơn, về khung mẫu do lí thuyếtsóng ánh sáng, lí thuyết nhiệt động học, hay lí thuyết điện từ của Maxwell gâyra. Làm sao các lí thuyết như thế này có thể nảy sinh từ khoa học thông thường,một hoạt động thậm chí ít hướng tới sự theo đuổi chúng so với các phát minh?Nếu nhận thức về dị thường đóng một vai trò trong sự nổi lên của các loại hiệntượng mới, không làm ai ngạc nhiên rằng một nhận thức tương tự nhưng sâusắc hơn là tiên quyết cho mọi sự thay đổi có thể chấp nhận được của lí thuyết.Về điểm này, tôi nghĩ, bằng chứng lịch sử là hoàn toàn rõ ràng. Tình trạng củathiên văn học Ptolemaic là một vụ bê bối trước tuyên bố của Copernicus.1Những đóng góp của Galileo cho nghiên cứu chuyển động đã phụ thuộc chặtchẽ vào các khó khăn do các phê bình giáo điều phát hiện ra trong lí thuyết củaAristotle.2 Lí thuyết mới của Newton về ánh sáng và màu bắt nguồn trong khámphá rằng không lí thuyết nào trong các lí thuyết tiền-khung mẫu có thể giải thíchđộ dài của phổ, và lí thuyết sóng thay cho lí thuyết Newton được công bố ở giữasự lo ngại ngày càng tăng về các dị thường trong quan hệ của các hiệu ứng nhiễuxạ và phân cực đối với lí thuyết của Newton.3 Nhiệt động học đã sinh ra từ sựđụng độ của hai lí thuyết vật lí tồn tại ở thế kỉ mười chín, và cơ học lượng tửsinh ra từ đủ loại khó khăn xunh quanh phát xạ vật đen, tỉ nhiệt, và hiệu ứngquang điện.4 Hơn nữa, trong tất cả các trường hợp này trừ trường hợp củaNewton, nhận thức về dị thường đã kéo dài đến mức và thấm sâu đến mứcngười ta có thể mô tả thích đáng các lĩnh vực bị nó ảnh hưởng như ở trong mộttrạng thái khủng hoảng ngày càng tăng. Bởi vì nó đòi hỏi sự huỷ hoại khung mẫulớn và những sự thay đổi trọng đại về các vấn đề và kĩ thuật của khoa học thôngthường, một giai đoạn bất an nổi bật đã thường đi trước sự nổi lên của các líthuyết mới. Như người ta có thể chờ đợi, sự bất an đó gây ra bởi sự thực là cáccâu đố của khoa học thông thường đã liên tục không xảy ra như chúng lẽ ra phảixảy ra. Sự thất bại của các qui tắc hiện tại là khúc dạo đầu của một sự tìmkiếm các qui tắc mới.Đầu tiên hãy để ý đến trường hợp đặc biệt nổi tiếng về thay đổi khung mẫu, sựnổi lên của thiên văn học Copernican. Khi lí thuyết trước nó, hệ thống Ptolemaic,được phát triển trong hai thế kỉ cuối trước và hai thế kỉ sau Christ, đã thành côngđáng khâm phục trong tiên đoán các vị trí thay đổi của cả các sao và các hànhtinh. Không hệ thống cổ xưa khác nào đã hoạt động tốt đến vậy; cho các sao,thiên văn học Ptolemaic vẫn được dùng rộng rãi ngày nay như một phép gầnđúng kĩ thuật; cho các hành tinh, các tiên đoán của Ptolemy tốt như củaCopernicus. Nhưng, đối với một lí thu ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
cấu trúc của các cuộc cách mạng khoa học chương 7 CẤU TRÚC CỦA CÁC CUỘC CÁCH MẠNG KHOA HỌC THE STRUCTURE OF SCIENTIFIC REVOLUTIONS Người dịch: Nguyễn Quang A Chương 7 Khủng hoảng và sự Nổi lên của các Lí thuyết Khoa họcTất các các phát minh được xem xét ở Mục VI đã là các nguyên nhân của hay cácđóng góp cho sự thay đổi khung mẫu. Hơn nữa, các thay đổi trong đó các phátminh này liên can đến, đã đều là huỷ diệt cũng như xây dựng. Sau khi phát minhđã được đồng hoá, các nhà khoa học đã có khả năng giải thích một dải rộng hơncác hiện tượng tự nhiên với độ chính xác cao hơn cho một số hiện tượng đã biếttrước đó. Nhưng món lợi đó chỉ đạt được bằng vứt bỏ một số lòng tin hay cácthủ tục chuẩn trước kia và, đồng thời, bằng thay các thành phần đó của khungmẫu trước bằng các thành phần khác. Những chuyển dịch loại này, tôi đã chỉ rõ,liên đới đến tất cả các phát minh đạt được qua khoa học thông thường, khôngkể các phát minh không gây ngạc nhiên đã được dự kiến trước tất cả trừ các chitiết của chúng. Các phát minh, tuy vậy, không phải là các nguồn duy nhất củanhững sự thay đổi khung mẫu phá huỷ-xây dựng này. Trong mục này chúng ta sẽbắt đầu xem xét những thay đổi tương tự, nhưng thường lớn hơn nhiều, nảysinh từ sáng chế ra các lí thuyết mới.Sau khi đã chứng tỏ rồi rằng trong các khoa học, sự thực và lí thuyết, sự phátminh và sự sáng chế, không tách biệt một cách dứt khoát và dài lâu, chúng ta cóthể lường trước sự chồng chéo giữa mục này và mục trước. (Gợi ý không thíchhợp rằng Priesley đã khám phá ra oxy đầu tiên và Lavoisier sau đó đã sáng chế ranó có những sự hấp dẫn của nó. Đã gặp oxy như phát minh rồi; không lâu chúngta sẽ lại gặp nó như sáng chế). Khi bàn đến sự nổi lên của các lí thuyết mớichúng ta sẽ chắc hẳn mở rộng sự hiểu biết của mình về phát minh nữa. Mặc dùvậy, sự chồng chéo không phải là sự đồng nhất. Các loại phát minh được xemxét ở mục trước đã không, chí ít một mình, chịu trách nhiệm về các thay đổikhung mẫu như các cuộc cách mạng Copernican, Newtonian, hoá học, vàEinsteinian. Chúng cũng không chịu trách nhiệm về những sự thay đổi nhỏ hơnmột chút, bởi vì có tính chuyên nghiệp riêng hơn, về khung mẫu do lí thuyếtsóng ánh sáng, lí thuyết nhiệt động học, hay lí thuyết điện từ của Maxwell gâyra. Làm sao các lí thuyết như thế này có thể nảy sinh từ khoa học thông thường,một hoạt động thậm chí ít hướng tới sự theo đuổi chúng so với các phát minh?Nếu nhận thức về dị thường đóng một vai trò trong sự nổi lên của các loại hiệntượng mới, không làm ai ngạc nhiên rằng một nhận thức tương tự nhưng sâusắc hơn là tiên quyết cho mọi sự thay đổi có thể chấp nhận được của lí thuyết.Về điểm này, tôi nghĩ, bằng chứng lịch sử là hoàn toàn rõ ràng. Tình trạng củathiên văn học Ptolemaic là một vụ bê bối trước tuyên bố của Copernicus.1Những đóng góp của Galileo cho nghiên cứu chuyển động đã phụ thuộc chặtchẽ vào các khó khăn do các phê bình giáo điều phát hiện ra trong lí thuyết củaAristotle.2 Lí thuyết mới của Newton về ánh sáng và màu bắt nguồn trong khámphá rằng không lí thuyết nào trong các lí thuyết tiền-khung mẫu có thể giải thíchđộ dài của phổ, và lí thuyết sóng thay cho lí thuyết Newton được công bố ở giữasự lo ngại ngày càng tăng về các dị thường trong quan hệ của các hiệu ứng nhiễuxạ và phân cực đối với lí thuyết của Newton.3 Nhiệt động học đã sinh ra từ sựđụng độ của hai lí thuyết vật lí tồn tại ở thế kỉ mười chín, và cơ học lượng tửsinh ra từ đủ loại khó khăn xunh quanh phát xạ vật đen, tỉ nhiệt, và hiệu ứngquang điện.4 Hơn nữa, trong tất cả các trường hợp này trừ trường hợp củaNewton, nhận thức về dị thường đã kéo dài đến mức và thấm sâu đến mứcngười ta có thể mô tả thích đáng các lĩnh vực bị nó ảnh hưởng như ở trong mộttrạng thái khủng hoảng ngày càng tăng. Bởi vì nó đòi hỏi sự huỷ hoại khung mẫulớn và những sự thay đổi trọng đại về các vấn đề và kĩ thuật của khoa học thôngthường, một giai đoạn bất an nổi bật đã thường đi trước sự nổi lên của các líthuyết mới. Như người ta có thể chờ đợi, sự bất an đó gây ra bởi sự thực là cáccâu đố của khoa học thông thường đã liên tục không xảy ra như chúng lẽ ra phảixảy ra. Sự thất bại của các qui tắc hiện tại là khúc dạo đầu của một sự tìmkiếm các qui tắc mới.Đầu tiên hãy để ý đến trường hợp đặc biệt nổi tiếng về thay đổi khung mẫu, sựnổi lên của thiên văn học Copernican. Khi lí thuyết trước nó, hệ thống Ptolemaic,được phát triển trong hai thế kỉ cuối trước và hai thế kỉ sau Christ, đã thành côngđáng khâm phục trong tiên đoán các vị trí thay đổi của cả các sao và các hànhtinh. Không hệ thống cổ xưa khác nào đã hoạt động tốt đến vậy; cho các sao,thiên văn học Ptolemaic vẫn được dùng rộng rãi ngày nay như một phép gầnđúng kĩ thuật; cho các hành tinh, các tiên đoán của Ptolemy tốt như củaCopernicus. Nhưng, đối với một lí thu ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
cách mạng khoa học cấu trúc khoa học cuộc cách mạng khoa học tác dụng của cách mạng khoa học cấu trúc của các cuộc cách mạng khoa họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
33 trang 30 0 0
-
Tiểu luận: Đẩy mạnh cuộc cách mạng khoa học công nghệ hiện đại
32 trang 26 0 0 -
Tiểu luận 'Cở sở lý luận và thực tiễn của cách mạng khoa học công nghệ ở nước ta hiện nay'
34 trang 25 0 0 -
Sách 'Khoa học hoá cách suy nghĩ, làm việc, học tập'
97 trang 24 0 0 -
Những dấu hiệu 'bộc lộ' suy nghĩ của đối tác
4 trang 22 0 0 -
Giáo án HK1 Địa lý 11 hay nhất - GV.Nguyễn T.Minh
12 trang 20 0 0 -
Khoa học luận và một số vấn đề cơ bản (dành cho hệ cử nhân chính trị): Phần 1
86 trang 20 0 0 -
Tài liệu Khoa học nhân văn: Phần 1
68 trang 20 0 0 -
Giải bài Cách mạng khoa học-công nghệ và xu hướng toàn cầu hóa nửa sau thế kỉ XX SGK Lịch sử 12
3 trang 19 0 0 -
Đề tài Vai trò của con người trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hóa đất nứơc
28 trang 18 0 0