CẤU TRÚC DỮ LIỆU - DANH SÁCH
Số trang: 33
Loại file: pdf
Dung lượng: 153.63 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Danh sách: là một dãy các phần tử a1, a2, a3, . . . an mà nếu biết được phần tử đứng trước ai-1 thì sẽ biết được phần tử đứng sau ai - n: là số phần tử của danh sách - Danh sách rỗng: là danh sách không có phần tử nào cả, tức n=0 - Danh sách là một cấu trúc dữ liệu rất thường gặp như danh sách các sinh viên trong một lớp, danh sách các môn học trong một học kỳ
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CẤU TRÚC DỮ LIỆU - DANH SÁCH Chương 2. DANH SÁCH 2.1. Khái niệm - Danh sách: là một dãy các phần tử a1, a2, a3, . . . an mà nếu biết được phần tửđứng trước ai-1 thì sẽ biết được phần tử đứng sau ai - n: là số phần tử của danh sách - Danh sách rỗng: là danh sách không có phần tử nào cả, tức n=0 - Danh sách là một cấu trúc dữ liệu rất thường gặp như danh sách các sinh viêntrong một lớp, danh sách các môn học trong một học kỳ - Có 2 cách biểu diễn danh sách thường dùng: + Danh sách đặc: Các phần tử được lưu trữ kế tiếp nhau trong bộ nhớ, phầntử thứ i được lưu trữ ngay sau phần tử thứ i-1 giống như một mảng + Danh sách liên kết: Các phần tử được lưu trữ tại những vùng nhớ khácnhau trong bộ nhớ, nhưng chúng được kết nối với nhau nhờ các vùng nhớ - Các phép toán thường dùng trên danh sách + Khởi tạo danh sách + Kiểm tra danh sách có rỗng không + Liệt kê các phần tử trong danh sách + Tìm kiếm phần tử trong danh sách + Thêm phần tử vào danh sách + Xóa phần tử ra khỏi danh sách + Sửa thông tin của các phần tử trong danh sách + Thay thế một phần tử trong danh sách bằng một phần tử khác + Sắp xếp thứ tự các phần tử trong danh sách + Ghép một danh sách vào một danh sách khác + Trộn các danh sách đã có thứ tự để được một danh sách cũng có thứ tự + Tách một danh sách ra thành nhiều danh sách ... - Trong thực tế một bài toán cụ thể chỉ dùng một số phép toán nào đó, nên ta phảibiết cách danh sách cho phù hợp với bài toán 2.2. Danh sách đặc 2.2.1. Định nghĩa danh sách đặc Các phần tử được lưu trữ kế tiếp nhau trong bộ nhớ, phần tử thứ i được lưu trữngay sau phần tử thứ i-1 giống như một mảng 2.2.2. Biểu diễn danh sách đặc Xét danh sách có tối đa 100 sinh viên gồm các thông tin: họ tên, chiều cao, cânnặng tiêu chuẩn, như : Lê Li 1.7 65 Lê Bi 1.8 75 Lê Vi 1.4 35 Lê Ni 1.6 55 Lê Hi 1.5 45 Khai báo:#include #include #include #include const int Nmax=100;typedef char infor1[20];typedef float infor2;typedef int infor3;struct element{ infor1 ht; infor2 cc; infor3 cntc;};typedef element DS[Nmax];DS A;int n, t, cv; 2.2.3. Các phép toán trên danh sách đặc - Khởi tạo danh sách Khi mới khởi tạo danh sách là rỗng, ta cho n nhận giá trị 0 void Create() { n=0; } - Liệt kê các phần tử trong danh sáchvoid Display(DS A, int n){ int i; for (i=0; i#include const int Nmax=100;typedef char infor1[20];typedef float infor2;typedef int infor3;struct element{ infor1 ht; infor2 cc; infor3 cntc;};typedef element DS[Nmax];DS A;int n, t, cv;infor1 x;infor2 y;infor3 z;void Display(DS A, int n){ int i; for (i=0; ivoid main(){ n=0; do { cout 2.3.3. Các phép toán trên danh sách liên kết - Khởi tạo danh sách: Khi mới khởi tạo danh sách là rỗng ta cho F nhận giátrị NULLvoid Create(List &F){ F=NULL;} - Liệt kê các phần tử trong danh sáchvoid Display(List F){ List p; p=F; while (p != NULL) { printf( ten:%20s cao:%6.2f nang tc:%6, (*p).ht , (*p).cc ,(*p).cn); p=(*p).next; }} - Tìm kiếm một phần tử trong danh sách Tìm kiếm phần tử đầu tiên có họ tên xList Search(List F, infor1 x){ List p; p=F; while ( (p!=NULL) && strcmp((*p).ht,x) ) p= (*p).next; return p;} - Thêm một phần tử vào danh sách Thêm một phần tử có họ tên x, chiều cao y, cân nặng tiêu chuẩn z vào đầu danh sáchvoid InsertFirst(List &F, infor1 x, infor2 y, infor3 z){ List p; p=new element; strcpy((*p).ht,x); (*p).cc=y; (*p).cn=z; (*p).next=F; F=p;} - Thêm một phần tử vào danh sách Thêm một phần tử có họ tên x, chiều cao y, cân nặng tiêu chuẩn z vào danh sáchtrước đó đã có thứ tự họ tên tăng dầnvoid InsertSort(List &F, infor1 x, infor2 y, infor3 z){ List p, before, after; p=new element; strcpy((*p).ht,x); (*p).cc=y; (*p).cn=z; after=F; while ( (after!=NULL) && ( strcmp((*after).ht,x) Xóa phần tử đầu tiên trong danh sáchvoid DeleteFirst(List &F){ List p; if (F!=NULL) { p=F; F=(*p).next; delete p; }} - Xóa một phần tử trong danh sách Xóa phần tử được chỉ bởi biến con trỏ kvoid DeleteElement(List &F, List k){ List before, after; after=F; while ( ( after!=NULL) && (after!=k) ) { before = after; after=(*after).next; } if (after!=NULL) { if (F==k) F=(*k).next; else ( ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CẤU TRÚC DỮ LIỆU - DANH SÁCH Chương 2. DANH SÁCH 2.1. Khái niệm - Danh sách: là một dãy các phần tử a1, a2, a3, . . . an mà nếu biết được phần tửđứng trước ai-1 thì sẽ biết được phần tử đứng sau ai - n: là số phần tử của danh sách - Danh sách rỗng: là danh sách không có phần tử nào cả, tức n=0 - Danh sách là một cấu trúc dữ liệu rất thường gặp như danh sách các sinh viêntrong một lớp, danh sách các môn học trong một học kỳ - Có 2 cách biểu diễn danh sách thường dùng: + Danh sách đặc: Các phần tử được lưu trữ kế tiếp nhau trong bộ nhớ, phầntử thứ i được lưu trữ ngay sau phần tử thứ i-1 giống như một mảng + Danh sách liên kết: Các phần tử được lưu trữ tại những vùng nhớ khácnhau trong bộ nhớ, nhưng chúng được kết nối với nhau nhờ các vùng nhớ - Các phép toán thường dùng trên danh sách + Khởi tạo danh sách + Kiểm tra danh sách có rỗng không + Liệt kê các phần tử trong danh sách + Tìm kiếm phần tử trong danh sách + Thêm phần tử vào danh sách + Xóa phần tử ra khỏi danh sách + Sửa thông tin của các phần tử trong danh sách + Thay thế một phần tử trong danh sách bằng một phần tử khác + Sắp xếp thứ tự các phần tử trong danh sách + Ghép một danh sách vào một danh sách khác + Trộn các danh sách đã có thứ tự để được một danh sách cũng có thứ tự + Tách một danh sách ra thành nhiều danh sách ... - Trong thực tế một bài toán cụ thể chỉ dùng một số phép toán nào đó, nên ta phảibiết cách danh sách cho phù hợp với bài toán 2.2. Danh sách đặc 2.2.1. Định nghĩa danh sách đặc Các phần tử được lưu trữ kế tiếp nhau trong bộ nhớ, phần tử thứ i được lưu trữngay sau phần tử thứ i-1 giống như một mảng 2.2.2. Biểu diễn danh sách đặc Xét danh sách có tối đa 100 sinh viên gồm các thông tin: họ tên, chiều cao, cânnặng tiêu chuẩn, như : Lê Li 1.7 65 Lê Bi 1.8 75 Lê Vi 1.4 35 Lê Ni 1.6 55 Lê Hi 1.5 45 Khai báo:#include #include #include #include const int Nmax=100;typedef char infor1[20];typedef float infor2;typedef int infor3;struct element{ infor1 ht; infor2 cc; infor3 cntc;};typedef element DS[Nmax];DS A;int n, t, cv; 2.2.3. Các phép toán trên danh sách đặc - Khởi tạo danh sách Khi mới khởi tạo danh sách là rỗng, ta cho n nhận giá trị 0 void Create() { n=0; } - Liệt kê các phần tử trong danh sáchvoid Display(DS A, int n){ int i; for (i=0; i#include const int Nmax=100;typedef char infor1[20];typedef float infor2;typedef int infor3;struct element{ infor1 ht; infor2 cc; infor3 cntc;};typedef element DS[Nmax];DS A;int n, t, cv;infor1 x;infor2 y;infor3 z;void Display(DS A, int n){ int i; for (i=0; ivoid main(){ n=0; do { cout 2.3.3. Các phép toán trên danh sách liên kết - Khởi tạo danh sách: Khi mới khởi tạo danh sách là rỗng ta cho F nhận giátrị NULLvoid Create(List &F){ F=NULL;} - Liệt kê các phần tử trong danh sáchvoid Display(List F){ List p; p=F; while (p != NULL) { printf( ten:%20s cao:%6.2f nang tc:%6, (*p).ht , (*p).cc ,(*p).cn); p=(*p).next; }} - Tìm kiếm một phần tử trong danh sách Tìm kiếm phần tử đầu tiên có họ tên xList Search(List F, infor1 x){ List p; p=F; while ( (p!=NULL) && strcmp((*p).ht,x) ) p= (*p).next; return p;} - Thêm một phần tử vào danh sách Thêm một phần tử có họ tên x, chiều cao y, cân nặng tiêu chuẩn z vào đầu danh sáchvoid InsertFirst(List &F, infor1 x, infor2 y, infor3 z){ List p; p=new element; strcpy((*p).ht,x); (*p).cc=y; (*p).cn=z; (*p).next=F; F=p;} - Thêm một phần tử vào danh sách Thêm một phần tử có họ tên x, chiều cao y, cân nặng tiêu chuẩn z vào danh sáchtrước đó đã có thứ tự họ tên tăng dầnvoid InsertSort(List &F, infor1 x, infor2 y, infor3 z){ List p, before, after; p=new element; strcpy((*p).ht,x); (*p).cc=y; (*p).cn=z; after=F; while ( (after!=NULL) && ( strcmp((*after).ht,x) Xóa phần tử đầu tiên trong danh sáchvoid DeleteFirst(List &F){ List p; if (F!=NULL) { p=F; F=(*p).next; delete p; }} - Xóa một phần tử trong danh sách Xóa phần tử được chỉ bởi biến con trỏ kvoid DeleteElement(List &F, List k){ List before, after; after=F; while ( ( after!=NULL) && (after!=k) ) { before = after; after=(*after).next; } if (after!=NULL) { if (F==k) F=(*k).next; else ( ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
cấu trúc dữ liệu dữ liệu C ngôn ngữ C tài liệu cấu trúc dữ liệu tự học cấu trúc dữ liệu lý thuyết cấu trúc dữ liệuGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề cương chi tiết học phần Cấu trúc dữ liệu và giải thuật (Data structures and algorithms)
10 trang 302 0 0 -
Bài giảng Phân tích thiết kế phần mềm: Chương 1 - Trường ĐH Ngoại ngữ - Tin học TP.HCM
64 trang 146 0 0 -
Giải thuật và cấu trúc dữ liệu
305 trang 139 0 0 -
Giáo trình Cấu trúc dữ liệu và thuật toán (Tái bản): Phần 1
152 trang 136 0 0 -
Tập bài giảng Thực hành kỹ thuật lập trình
303 trang 136 0 0 -
Giáo trình Lập trình C căn bản - HanoiAptech Computer Education Center
136 trang 113 0 0 -
Tài liệu tham khảo: Cấu trúc dữ liệu và giải thuật
229 trang 101 0 0 -
Giáo trình Tin học đại cương: Phần 2 - Trần Đình Khang
118 trang 91 0 0 -
101 thuật toán chương trình C: Phần 2
130 trang 83 0 0 -
91 trang 81 0 0