Cấu trúc hệ thống tài chính và định hướng phát triển cho Việt Nam giai đoạn 2020 - 2025
Số trang: 15
Loại file: pdf
Dung lượng: 637.33 KB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Hệ thống tài chính là mạng lưới các trung gian tài chính và thị trường tài chính đóng vai trò then chốt trong nền kinh tế với tư cách tổ chức trung gian giữa các chủ thể cần nguồn tài chính và những người có khả năng cung ứng nguồn tài chính. Bài viết dưới đây sẽ đề cập đến hai loại hình cấu trúc này và đề xuất định hướng phát triển cho Việt Nam trong thời gian tới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cấu trúc hệ thống tài chính và định hướng phát triển cho Việt Nam giai đoạn 2020 - 2025 Cấu trúc hệ thống tài chính và định hướng phát triển cho Việt Nam giai đoạn 2020 - 2025 Trần Thị Xuân Anh - Phạm Tiến Mạnh - Trần Thị Thu Hương Khoa Tài chính, Học viện Ngân hàng Ngày nhận: 14/06/2021 Ngày nhận bản sửa: 24/06/2021 Ngày duyệt đăng: 26/07/2021 Tóm tắt: Hệ thống tài chính là mạng lưới các trung gian tài chính và thị trường tài chính đóng vai trò then chốt trong nền kinh tế với tư cách tổ chức trung gian giữa các chủ thể cần nguồn tài chính và những người có khả năng cung ứng nguồn tài chính. Để hỗ trợ tốt cho kinh tế, hệ thống tài chính cần được phát triển và phát triển dựa vào ngân hàng làm trung tâm (Bank based financial system) hoặc dựa vào thị trường tài chính (Market based financial system). Cấu trúc nào tốt hơn, đang là câu hỏi gây nhiều tranh cãi, song dù lựa chọn cấu trúc nào các quốc gia đều hướng đến mục tiêu huy động vốn, phân bổ và sàng lọc tốt, đảm bảo sự lành mạnh và ổn định của cả hệ thống tài chính. Bài viết dưới đây sẽ đề cập đến hai loại hình cấu trúc này và đề xuất định hướng phát triển cho Việt Nam trong thời gian tới. Từ khoá: Hệ thống tài chính, thị trường tài chính, trung gian tài chính, market based, bank based. Financial system structure and development orientation for Vietnam in the period of 2020- 2025 Abstract: The finanical system is a network of financial intermediaries and financial market that play the key role in the economy as an intermediary between those who need financial sources and those who can provide financial sources. In order to develop the economy, the finanical system is required to develop based on a certain structure. There are two popular types of financial structure, bank-based financial system and market- based financial system. Which structure is better is a controversial question. However, regardless of financial structure, each country aims to mobilize capital effectively, allocate and filter financial sources and users in order to ensure the soundness and stability of its financial system. This paper analyses two types of financial structures and suggests some recommendation for Vietnam. Keywords: financial system, financial market, financial intermediaries, maket based, bank based Tran, Thi Xuan Anh Email: anhttx@hvnh.edu.vn Pham, Tien Manh Email: manhpham@hvnh.edu.vn Tran, Thi Thu Huong Email: tranhuong@hvnh.edu.vn Organization of all: Finance Faculty, Banking Academy of Vietnam © Học viện Ngân hàng Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng ISSN 1859 - 011X 1 Số 233- Tháng 10. 2021 Cấu trúc hệ thống tài chính và định hướng phát triển cho Việt Nam giai đoạn 2020 - 2025 1. Giới thiệu Theo quan điểm ủng hộ HTTC bank-based, việc huy động vốn thông qua hệ thống Cấu trúc hệ thống tài chính (HTTC) của ngân hàng mang lại hiệu quả cao hơn nhờ mỗi quốc gia thường được phân thành 2 việc giảm thiểu rủi ro bất cân xứng thông loại cơ bản trên cơ sở tầm quan trọng của tin. Thông qua việc xét duyệt hồ sơ cấp kênh dẫn vốn trong nền kinh tế: HTTC dựa tín dụng, các ngân hàng trực tiếp nghiên vào thị trường và HTTC dựa vào ngân hàng cứu tìm hiểu về hoạt động kinh doanh của (sau đây lần lượt được gọi là market-based doanh nghiệp, thậm chí còn xây dựng mối và bank-based). Đối với HTTC market- quan hệ lâu dài với khách hàng vay nhằm based, thị trường tài chính (gồm thị trường nắm bắt được thông tin đầy đủ, nhanh tiền tệ và thị trường vốn) đóng vai trò tích chóng về hiệu quả hoạt động của doanh cực và quan trọng hơn trong việc tài trợ vốn nghiệp để giảm thiểu rủi ro tín dụng. Vì cho các chủ thể trong nền kinh tế, trong vậy, ngân hàng có khả năng thu thập phân khi với HTTC bank-based, các ngân hàng tích thông tin, giám sát các khoản vay tốt đóng vai trò chủ đạo trong việc huy động hơn thông qua quá trình thẩm định và xét và phân bổ các nguồn vốn trong nền kinh duyệt hồ sơ tín dụng. Tuy nhiên, các doanh tế. Cấu trúc nào cũng vận hành trên cơ sở nghiệp thường phải trả chi phí lãi vay cho khả năng cung cấp vốn, phân bổ vốn, giám ngân hàng, ngoài ra rủi ro trong hoạt động sát và sàng lọc của các trung gian tài chính kinh doanh tiền tệ khiến ngân hàng hạn chế (Ngân hàng thương mại, Ngân hàng đầu tư, các khoản vay nên rất khó khăn cho doanh Công ty chứng khoán..) cũng như năng lực nghiệp nhỏ và doanh nghiệp mới thành lập. giám sát, xây dựng các chuẩn mực để đảm Trong nhiều trường hợp, do rủi ro đạo đức, bảo sự ổn định của thị trường (Ngân hàng nhân viên/ lãnh đạo ngân hàng cấu kết với Trung ương, Bộ Tài chính, Uỷ ban Chứng giám đốc doanh nghiệp, gây thiệt hại cho khoán…) (David and Cainan, 2013). quyền lợi của chủ sở hữu, đây là những mặt Ở các quốc gia có HTTC bank-based (như trái của HTTC bank-based (Frank, 1996; Pháp, Đức, Nhật), hệ thống ngân hàng cung Singh, 1997). cấp khoảng 20%- 30% trong tổng nhu cầu Ngược lại, quan điểm ủng hộ HTTC phát sinh về vốn cho các doanh nghiệp market-based khẳng định TTCK có vai tr ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cấu trúc hệ thống tài chính và định hướng phát triển cho Việt Nam giai đoạn 2020 - 2025 Cấu trúc hệ thống tài chính và định hướng phát triển cho Việt Nam giai đoạn 2020 - 2025 Trần Thị Xuân Anh - Phạm Tiến Mạnh - Trần Thị Thu Hương Khoa Tài chính, Học viện Ngân hàng Ngày nhận: 14/06/2021 Ngày nhận bản sửa: 24/06/2021 Ngày duyệt đăng: 26/07/2021 Tóm tắt: Hệ thống tài chính là mạng lưới các trung gian tài chính và thị trường tài chính đóng vai trò then chốt trong nền kinh tế với tư cách tổ chức trung gian giữa các chủ thể cần nguồn tài chính và những người có khả năng cung ứng nguồn tài chính. Để hỗ trợ tốt cho kinh tế, hệ thống tài chính cần được phát triển và phát triển dựa vào ngân hàng làm trung tâm (Bank based financial system) hoặc dựa vào thị trường tài chính (Market based financial system). Cấu trúc nào tốt hơn, đang là câu hỏi gây nhiều tranh cãi, song dù lựa chọn cấu trúc nào các quốc gia đều hướng đến mục tiêu huy động vốn, phân bổ và sàng lọc tốt, đảm bảo sự lành mạnh và ổn định của cả hệ thống tài chính. Bài viết dưới đây sẽ đề cập đến hai loại hình cấu trúc này và đề xuất định hướng phát triển cho Việt Nam trong thời gian tới. Từ khoá: Hệ thống tài chính, thị trường tài chính, trung gian tài chính, market based, bank based. Financial system structure and development orientation for Vietnam in the period of 2020- 2025 Abstract: The finanical system is a network of financial intermediaries and financial market that play the key role in the economy as an intermediary between those who need financial sources and those who can provide financial sources. In order to develop the economy, the finanical system is required to develop based on a certain structure. There are two popular types of financial structure, bank-based financial system and market- based financial system. Which structure is better is a controversial question. However, regardless of financial structure, each country aims to mobilize capital effectively, allocate and filter financial sources and users in order to ensure the soundness and stability of its financial system. This paper analyses two types of financial structures and suggests some recommendation for Vietnam. Keywords: financial system, financial market, financial intermediaries, maket based, bank based Tran, Thi Xuan Anh Email: anhttx@hvnh.edu.vn Pham, Tien Manh Email: manhpham@hvnh.edu.vn Tran, Thi Thu Huong Email: tranhuong@hvnh.edu.vn Organization of all: Finance Faculty, Banking Academy of Vietnam © Học viện Ngân hàng Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng ISSN 1859 - 011X 1 Số 233- Tháng 10. 2021 Cấu trúc hệ thống tài chính và định hướng phát triển cho Việt Nam giai đoạn 2020 - 2025 1. Giới thiệu Theo quan điểm ủng hộ HTTC bank-based, việc huy động vốn thông qua hệ thống Cấu trúc hệ thống tài chính (HTTC) của ngân hàng mang lại hiệu quả cao hơn nhờ mỗi quốc gia thường được phân thành 2 việc giảm thiểu rủi ro bất cân xứng thông loại cơ bản trên cơ sở tầm quan trọng của tin. Thông qua việc xét duyệt hồ sơ cấp kênh dẫn vốn trong nền kinh tế: HTTC dựa tín dụng, các ngân hàng trực tiếp nghiên vào thị trường và HTTC dựa vào ngân hàng cứu tìm hiểu về hoạt động kinh doanh của (sau đây lần lượt được gọi là market-based doanh nghiệp, thậm chí còn xây dựng mối và bank-based). Đối với HTTC market- quan hệ lâu dài với khách hàng vay nhằm based, thị trường tài chính (gồm thị trường nắm bắt được thông tin đầy đủ, nhanh tiền tệ và thị trường vốn) đóng vai trò tích chóng về hiệu quả hoạt động của doanh cực và quan trọng hơn trong việc tài trợ vốn nghiệp để giảm thiểu rủi ro tín dụng. Vì cho các chủ thể trong nền kinh tế, trong vậy, ngân hàng có khả năng thu thập phân khi với HTTC bank-based, các ngân hàng tích thông tin, giám sát các khoản vay tốt đóng vai trò chủ đạo trong việc huy động hơn thông qua quá trình thẩm định và xét và phân bổ các nguồn vốn trong nền kinh duyệt hồ sơ tín dụng. Tuy nhiên, các doanh tế. Cấu trúc nào cũng vận hành trên cơ sở nghiệp thường phải trả chi phí lãi vay cho khả năng cung cấp vốn, phân bổ vốn, giám ngân hàng, ngoài ra rủi ro trong hoạt động sát và sàng lọc của các trung gian tài chính kinh doanh tiền tệ khiến ngân hàng hạn chế (Ngân hàng thương mại, Ngân hàng đầu tư, các khoản vay nên rất khó khăn cho doanh Công ty chứng khoán..) cũng như năng lực nghiệp nhỏ và doanh nghiệp mới thành lập. giám sát, xây dựng các chuẩn mực để đảm Trong nhiều trường hợp, do rủi ro đạo đức, bảo sự ổn định của thị trường (Ngân hàng nhân viên/ lãnh đạo ngân hàng cấu kết với Trung ương, Bộ Tài chính, Uỷ ban Chứng giám đốc doanh nghiệp, gây thiệt hại cho khoán…) (David and Cainan, 2013). quyền lợi của chủ sở hữu, đây là những mặt Ở các quốc gia có HTTC bank-based (như trái của HTTC bank-based (Frank, 1996; Pháp, Đức, Nhật), hệ thống ngân hàng cung Singh, 1997). cấp khoảng 20%- 30% trong tổng nhu cầu Ngược lại, quan điểm ủng hộ HTTC phát sinh về vốn cho các doanh nghiệp market-based khẳng định TTCK có vai tr ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Hệ thống tài chính Cấu trúc hệ thống tài chính Thị trường tài chính Trung gian tài chính Cung ứng nguồn tài chínhGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Thị trường chứng khoán: Phần 1 - PGS.TS. Bùi Kim Yến, TS. Thân Thị Thu Thủy
281 trang 961 34 0 -
2 trang 510 13 0
-
2 trang 343 13 0
-
293 trang 284 0 0
-
Nghiên cứu tâm lý học hành vi đưa ra quyết định và thị trường: Phần 2
236 trang 223 0 0 -
Ứng dụng mô hình ARIMA-GARCH để dự báo chỉ số VN-INDEX
9 trang 146 1 0 -
Bài giảng Lý thuyết tiền tệ: Bài 4 - Các ngân hàng trung gian
20 trang 138 0 0 -
88 trang 125 1 0
-
Blockchain – khởi nguồn của một nền kinh tế mới: lời mở đầu
93 trang 112 0 0 -
2 trang 100 0 0