Danh mục

Cấu trúc hình thái các thảm cỏ ở tỉnh ĐắkLắk

Số trang: 10      Loại file: pdf      Dung lượng: 2.00 MB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 2,000 VND Tải xuống file đầy đủ (10 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Cấu trúc hình thái của 9 quần hợp cỏ trong tỉnh ĐắkLắk thuộc loại đơn giản (có từ 2 - 3 tầng), loài ưu thế thường gặp là Cỏ tranh (Imperata cylindrica). Chín quần hợp được xếp vào 5 quần hệ và thuộc 2 liên quần hệ. Liên quần hệ 1 gồm các quần hợp từ 1 - 6, đặc trưng cho loại hình savan. Liên quần hệ 2 gồm các quần hệ từ 7 - 9, đặc trưng cho loại hình đồng cỏ khô. Cả hai liên quần hệ đều có nguồn gốc thứ sinh hình thành do khai phá rừng. Liên quần hệ 2 là trạng thái kế tiếp trong dãy diễn thế thoái hoá của liên quần hệ 1 do tác động quá mức của con người mà thành, nó cần được cải thiện toàn diện.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cấu trúc hình thái các thảm cỏ ở tỉnh ĐắkLắkNguyễn Thị Thủy và ĐtgTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ119(05): 91 - 100CẤU TRÖC HÌNH THÁI CÁC THẢM CỎ Ở TỈNH ĐẮKLẮKNguyễn Thị Thủy1, Hoàng Chung1, Lê Ngọc Công1, Đỗ Thị Hà21Trường Đại học Sư phạm - ĐH Thái Nguyên,2Trường Cao đẳng Sư phạm Thái NguyênTÓM TẮTCấu trúc hình thái của 9 quần hợp cỏ trong tỉnh ĐắkLắk thuộc loại đơn giản (có từ 2 - 3 tầng), loàiưu thế thường gặp là Cỏ tranh (Imperata cylindrica). Chín quần hợp được xếp vào 5 quần hệ vàthuộc 2 liên quần hệ. Liên quần hệ 1 gồm các quần hợp từ 1 - 6, đặc trưng cho loại hình savan.Liên quần hệ 2 gồm các quần hệ từ 7 - 9, đặc trưng cho loại hình đồng cỏ khô. Cả hai liên quần hệđều có nguồn gốc thứ sinh hình thành do khai phá rừng. Liên quần hệ 2 là trạng thái kế tiếp trongdãy diễn thế thoái hoá của liên quần hệ 1 do tác động quá mức của con người mà thành, nó cầnđược cải thiện toàn diện.Từ khoá: Quần hợp, quần hệ, sa van, diễn thế, ĐắkLắk.ĐẶT VẤN ĐỀ*Nghiên cứu về cấu trúc hình thái của các quầnhợp cỏ có ý nghĩa rất lớn trong việc tìm hiểucác thảm cỏ, vì cấu trúc hình thái của cácquần hợp biểu thị mối quan hệ qua lại của cácloài trong quần xã và với môi trường sống.Trong nội dung bài báo này chúng tôi trìnhbày kết quả nghiên cứu 9 quần hợp đại diệncho các loại hình thảm cỏ ở tỉnh ĐắkLắk, vớimục đích làm sáng tỏ tổ hợp thành phần loài,độ nhiều, trạng thái mọc, độ phủ, độ gặp vàsự phân bố của chúng trong không gian ở 3khu vực chính: huyện M‟Đrắk, Vườn Quốcgia Easô và Khu bảo tồn Buôn Đôn.ĐỐI TƢỢNGNGHIÊN CỨUVÀPHƢƠNGPHÁPĐối tượng nghiên cứuĐối tượng nghiên cứu là các trạng thái khácnhau của các thảm cỏ trong tỉnh ĐắkLắk, vớiđại diện là 3 khu vực: huyện M‟Đrắk, VườnQuốc gia Easô và Khu bảo tồn Buôn Đôn.Phương pháp nghiên cứuNghiên cứu cấu trúc hình thái được tiến hànhtheo phương pháp của Hoàng Chung(2008)[1] bằng cách lập các ô tiêu chuẩn(OTC), kích thước OTC là 10m x 10m(100m2). Các OTC được bố trí đều trong thảmcỏ trên các tuyến đi, trong ô tiêu chuẩn lập 4 ôdạng bản (ODB) nằm ở các góc của OTC,diện tích mỗi ODB là 1m2. Trong OTC tiến*Tel:hành điều tra các loài cây gỗ, cây bụi, ODBđiều tra thành phần loài của thảm cỏ.Đánh giá độ gặp của các loài, sử dụng bảngthang của Drude (theo Thái Văn Trừng, 1970[3]) gồm 7 bậc: (1) Soc: thực vật tạo thànhnền, độ phủ trên 90%; (2) Cop3: Loài gặp rấtnhiều từ 90-70%; (3) Cop2: Loài gặp nhiều từ70-50%; (4) Cop1: Loài có khá nhiều từ 5030%; (5) Sp: Số lượng không nhiều (ít) từ 30- 10%; (6) Sol: Gặp rất ít, dưới 10%; (7) Un:Loài chỉ có số lượng 1 cá thể.Xác định chiều cao các loài thực vật bằngcách đo trực tiếp bằng thước có chia đến mm;Xác định trạng thái hậu vật bằng quan sát;Xác định số lượng các loài và số cá thể củatừng loài bằng cách đếm trực tiếp.Thời gian đi thực địa thu thập số liệu từ ngày27/10 đến ngày 31/10/2012.Trong nội dung của bài báo này chúng tôi chỉmô tả chi tiết cấu trúc hình thái các quần hợptrong các ODB (1m2).KẾT QUẢ NGHIÊN CỨUCấu trúc hình thái của các thảm cỏ ở xãEatrang, huyện M‟ĐrắkCác thảm cỏ ở xã Eatrang, huyện M‟Đrắk baogồm 2 quần hợp:- Quần hợp Miscanthus floridulus (Chè vè)+ Thysanolaena maxima (Chít) + Imperatacylindrica (Cỏ tranh)Quần hợp này trên độ cao 500m so với mựcnước biển, địa hình dốc 250, độ che phủ91Nguyễn Thị Thủy và ĐtgTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆchung là 100% và độ ẩm đất đạt 35,99%.Quần hợp có cấu trúc 3 tầng: Tầng 1 có chiềucao từ 150-183cm và đây là tầng ưu thế sinhthái, các loài chiếm ưu thế của tầng này gồmLau (Saccharum arundinaceum), Chè vè(Miscanthus floridulus), Chít (Thysanolaenamaxima); Tầng 2 có độ cao từ 90-150cm,thường gặp ở tầng này là các loài Cỏ lào(Chromolaena odorata), Mua bà (Melastomaspirei), Cỏ tranh (Imperata cylindrica); tầng 3là các loài cao từ 80cm trở xuống gồm có Cỏđĩ (Sigesberkia orientalis), Hoàng lực(Zanthoxylum nitidum), Đơn nem (Maesaperlaris), Dương xỉ (Driopteris parascitica),Cứt lợn (Ageratum conyzoides) và các loàicòn lại. Kết quả chi tiết về độ nhiều, độ chephủ, chiều cao và vật hậu của từng loài đượctrình bày trong bảng 1.Các loài trong quần hợp tham gia ở các mứcđộ từ Un, Sol, Sp và Cop1. Chiếm ưu thếtrong quần hợp này là Chè vè (Miscanthusfloridulus) với độ che phủ 40,3% - độ nhiềuCop1. Hai loài có độ nhiều Sp là Chít(Thysanolaena maxima) với độ che phủ 25,6%và Cỏ tranh (Imperata cylindrica) với độ chephủ 13,3%; Chín loài có độ che phủ dưới 10%(Sol) và 5 loài thuộc loài đơn độc (Un).119(05): 91 - 100Trong ô tiêu chuẩn các loài cây gỗ có Cà ổiĐài Loan (Lithocarpus fordiana), với độ chephủ 8% và Hu đay (Trema orientalis) với độche phủ 7%, có chiều cao trên 8m.- Quần hợp Thysanolaena maxima (Chít) +Miscanthus floridulus (Chè Vè) vàAgeratum conyzoides (Cứt lợn)Quần hợp ở độ cao 500m so với mực nướcbiển, địa hình dốc 200, quần hợp có độ phủchung là 85% và độ ẩm đất đạt 32,80%.Chiều cao của thảm cỏ là 125cm và có mứcđộ chăn thả ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: