CẤU TRÚC MỘT CHƯƠNG TRÌNH
Số trang: 34
Loại file: pdf
Dung lượng: 0.00 B
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Cấu trúc của một chương trình Turbo Pascal Các kiến thức cơ bản về kiểu dữ liệu, phép toán, biểu thức, câu lệnh gán, tổ chức vào/ra đơn giản; Cách thực hiện chương trình trong môi trường pascal.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CẤU TRÚC MỘT CHƯƠNG TRÌNHCẤU TRÚC CHƢƠNG TRÌNH Cấu trúc chung Các thành phần của chương trình Ví dụ chương trình đơn giản 1 Mạc Thị Mai_K56A_CNTT_ĐHSPHN12/11/2011A. Nục đích yêu cầu Học sinh nắm được : Cấu trúc của một chương trình Turbo Pascal Các kiến thức cơ bản về kiểu dữ liệu, phép toán, biểu thức, câu lệnh gán, tổ chức vào/ra đơn giản; Cách thực hiện chương trình trong môi trường pascal. Học sinh biết cách vận dụng kiến thức để viết một số chương trình đơn giản. Giúp học sinh hiểu hơn về môn học, biết được lợi ích và cái hay của môn học, từ đó thêm yêu thích và hứng thú với môn học. 2 Mạc Thị Mai_K56A_CNTT_ĐHSPHN 12/11/2011B. Phương pháp, phương tiện 1. Phương pháp Kết hợp các phương pháp giảng dạy như thuyết trình, vấn đáp… Kết hợp kiến thức trong giáo trình và một số ví dụ nhỏ trên máy. 2. Phương tiện Giáo án điện tử Máy chiếu Sách giáo khoa lớp 11. Sách tham khảo ( nếu có 3 Mạc Thị Mai_K56A_CNTT_ĐHSPHN12/11/2011C. Tiến trình lên lớp và nội dung bài giảng C.1. Ổn định lớp C.2. Kiểm tra bài cũ C.3. Nội dung bài 4 Mạc Thị Mai_K56A_CNTT_ĐHSPHN 12/11/2011C.2.Kiểm tra bài cũ Câu hỏi: • Cả lớp cho cô biết bài trước chúng ta học về vấn đề gì? • Tại sao người ta phải xây dựng các ngôn ngữ lập trình bậc cao? 5 Mạc Thị Mai_K56A_CNTT_ĐHSPHN 12/11/2011Hướng dẫn trả lời Trả lời: • Bài trước chúng ta học về các thành phần của ngôn ngữ lập trình (pascal) • Người ta phải xây dựng các ngôn ngữ lập trình bậc cao vì nó có tác dụng rất quan trọng, nó giúp ích rất nhiều trong cuộc sống thực tế, hầu hết các ứng dụng chúng ta sử dụng trong máy tính đều phải dùng các ngôn ngữ bậc cao để soạn ra chúng. 6 Mạc Thị Mai_K56A_CNTT_ĐHSPHN 12/11/2011Đặt vấn đề Khi viết một bài văn, chúng ta cúng phải có đầy đủ 3 phần rõ rệt và đó là qui định chung không được vi pham nó • mở bài • thân bài • kết bài Tương tự như vậy khi viết một chương trình (lập trình),cũng có cấu trúc riêng của nó. Trong lập trình cấu trúc rất quan trọng, thiếu nó chúng ta không hiểu được chương trình và chương trình còn bị lỗi. Để hiểu rõ, bây giờ cô trò mình sẽ đi tìm hiểu rõ về cấu trúc một chương trình. 7 Mạc Thị Mai_K56A_CNTT_ĐHSPHN 12/11/2011C.3. Nội dung bài giảng Cấu trúc chung I. Các thành phần của cấu trúc II. Một số ví dụ đơn giản III. 8 Mạc Thị Mai_K56A_CNTT_ĐHSPHN 12/11/2011I. Cấu trúc chung [< phần khai báo >] < phần thân > Trong đó: Phần khai báo có thể có hoặc không Phần thân bắt buộc phải có Chú ý Phần trong dấu < và > bắt buộc có • Phần trong dấu [ và ] có thể có hoặ không • 9 Mạc Thị Mai_K56A_CNTT_ĐHSPHN 12/11/2011II. Các thành phần của cấu trúc II.1.Phần khai báo II.1.1.Khai báo tên chương trình II.1.2.Khai báo thư viện II.1.3.Khai báo hằng II.1.4.Khai báo biến II.2. Thân chương trình 10 Mạc Thị Mai_K56A_CNTT_ĐHSPHN 12/11/2011II.1.1 Khai báo tên chương trình Phần này có thể có hoặc không Với Pascal, nếu có, phần khai báo bắt bằng từ khóa program, tiếp đến là tên chương trình. Program < tên chương trình >; Trong đó tên chương trình là tên do người lập trình đặt theo đúng quy định về tên. Ví dụ Program sap_xep; Program lop_11_a; 11 Mạc Thị Mai_K56A_CNTT_ĐHSPHN 12/11/2011II.1.2 Khai báo thư viện Mỗi ngôn ngữ lập trình có một số thư viện được lập trình sẵn cho ta sử dụng. Khai báo thư viện để sử dụng các chương trình đó như sau : 12 Mạc Thị Mai_K56A_ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CẤU TRÚC MỘT CHƯƠNG TRÌNHCẤU TRÚC CHƢƠNG TRÌNH Cấu trúc chung Các thành phần của chương trình Ví dụ chương trình đơn giản 1 Mạc Thị Mai_K56A_CNTT_ĐHSPHN12/11/2011A. Nục đích yêu cầu Học sinh nắm được : Cấu trúc của một chương trình Turbo Pascal Các kiến thức cơ bản về kiểu dữ liệu, phép toán, biểu thức, câu lệnh gán, tổ chức vào/ra đơn giản; Cách thực hiện chương trình trong môi trường pascal. Học sinh biết cách vận dụng kiến thức để viết một số chương trình đơn giản. Giúp học sinh hiểu hơn về môn học, biết được lợi ích và cái hay của môn học, từ đó thêm yêu thích và hứng thú với môn học. 2 Mạc Thị Mai_K56A_CNTT_ĐHSPHN 12/11/2011B. Phương pháp, phương tiện 1. Phương pháp Kết hợp các phương pháp giảng dạy như thuyết trình, vấn đáp… Kết hợp kiến thức trong giáo trình và một số ví dụ nhỏ trên máy. 2. Phương tiện Giáo án điện tử Máy chiếu Sách giáo khoa lớp 11. Sách tham khảo ( nếu có 3 Mạc Thị Mai_K56A_CNTT_ĐHSPHN12/11/2011C. Tiến trình lên lớp và nội dung bài giảng C.1. Ổn định lớp C.2. Kiểm tra bài cũ C.3. Nội dung bài 4 Mạc Thị Mai_K56A_CNTT_ĐHSPHN 12/11/2011C.2.Kiểm tra bài cũ Câu hỏi: • Cả lớp cho cô biết bài trước chúng ta học về vấn đề gì? • Tại sao người ta phải xây dựng các ngôn ngữ lập trình bậc cao? 5 Mạc Thị Mai_K56A_CNTT_ĐHSPHN 12/11/2011Hướng dẫn trả lời Trả lời: • Bài trước chúng ta học về các thành phần của ngôn ngữ lập trình (pascal) • Người ta phải xây dựng các ngôn ngữ lập trình bậc cao vì nó có tác dụng rất quan trọng, nó giúp ích rất nhiều trong cuộc sống thực tế, hầu hết các ứng dụng chúng ta sử dụng trong máy tính đều phải dùng các ngôn ngữ bậc cao để soạn ra chúng. 6 Mạc Thị Mai_K56A_CNTT_ĐHSPHN 12/11/2011Đặt vấn đề Khi viết một bài văn, chúng ta cúng phải có đầy đủ 3 phần rõ rệt và đó là qui định chung không được vi pham nó • mở bài • thân bài • kết bài Tương tự như vậy khi viết một chương trình (lập trình),cũng có cấu trúc riêng của nó. Trong lập trình cấu trúc rất quan trọng, thiếu nó chúng ta không hiểu được chương trình và chương trình còn bị lỗi. Để hiểu rõ, bây giờ cô trò mình sẽ đi tìm hiểu rõ về cấu trúc một chương trình. 7 Mạc Thị Mai_K56A_CNTT_ĐHSPHN 12/11/2011C.3. Nội dung bài giảng Cấu trúc chung I. Các thành phần của cấu trúc II. Một số ví dụ đơn giản III. 8 Mạc Thị Mai_K56A_CNTT_ĐHSPHN 12/11/2011I. Cấu trúc chung [< phần khai báo >] < phần thân > Trong đó: Phần khai báo có thể có hoặc không Phần thân bắt buộc phải có Chú ý Phần trong dấu < và > bắt buộc có • Phần trong dấu [ và ] có thể có hoặ không • 9 Mạc Thị Mai_K56A_CNTT_ĐHSPHN 12/11/2011II. Các thành phần của cấu trúc II.1.Phần khai báo II.1.1.Khai báo tên chương trình II.1.2.Khai báo thư viện II.1.3.Khai báo hằng II.1.4.Khai báo biến II.2. Thân chương trình 10 Mạc Thị Mai_K56A_CNTT_ĐHSPHN 12/11/2011II.1.1 Khai báo tên chương trình Phần này có thể có hoặc không Với Pascal, nếu có, phần khai báo bắt bằng từ khóa program, tiếp đến là tên chương trình. Program < tên chương trình >; Trong đó tên chương trình là tên do người lập trình đặt theo đúng quy định về tên. Ví dụ Program sap_xep; Program lop_11_a; 11 Mạc Thị Mai_K56A_CNTT_ĐHSPHN 12/11/2011II.1.2 Khai báo thư viện Mỗi ngôn ngữ lập trình có một số thư viện được lập trình sẵn cho ta sử dụng. Khai báo thư viện để sử dụng các chương trình đó như sau : 12 Mạc Thị Mai_K56A_ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tin học căn bản giáo trình tin học hướng dẫn học tin học bài tập tin học tài liệu tin họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Tin học (Trình độ: Trung cấp nghề) - Trường Trung cấp nghề Củ Chi
268 trang 334 4 0 -
122 trang 214 0 0
-
Sửa lỗi các chức năng quan trọng của Win với ReEnable 2.0 Portable Edition
5 trang 213 0 0 -
Xử lý tình trạng máy tính khởi động/tắt chậm
4 trang 211 0 0 -
UltraISO chương trình ghi đĩa, tạo ổ đĩa ảo nhỏ gọn
10 trang 203 0 0 -
Giáo Trình tin học căn bản - ĐH Marketing
166 trang 198 0 0 -
Giới thiệu tổng quan về SharePoint 2007
41 trang 172 0 0 -
TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG PHẦN MỀM KHAI BÁO HẢI QUAN ĐIỆN TỬ phần 1
18 trang 158 0 0 -
Memory-RAM - Một số thuật ngữ và kỹ thuật tin học
5 trang 156 0 0 -
Hướng dẫn tạo file ghost và bung ghost
12 trang 153 0 0