CẤU TRÚC PLC
Số trang: 18
Loại file: pdf
Dung lượng: 191.07 KB
Lượt xem: 18
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo tài liệu 'cấu trúc plc', kỹ thuật - công nghệ, điện - điện tử phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CẤU TRÚC PLC TỔNG LIÊN ĐOÀN LAO ĐỘNG VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG KHOA ĐIỆN-ĐIỆN TỬ MÔN HỌC: PLC MÃ MÔN HỌC : 403011 GV. VÕ HOÀNG DUY 02 Jan 2011 403011 - PLC 1 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Tự Động Hóa Với Simatic S7-200, Nguyễn Doãn Phước [2] “S7-200 Programmable Controller”, System Manual, Siemens 02 Jan 2011 403011 - PLC 2 ĐÁNH GIÁ MÔN HỌC Thi giữa kì: 20% Kiểm tra trên lớp: 10% Thi cuối kì: 70% 02 Jan 2011 403011 - PLC 3 CHƯƠNG 2: Cấu trúc PLC 02 Jan 2011 403011 - PLC 4 CHƯƠNG 2: Cấu trúc PLC Hệ thống điều khiển tuần tự (Sequence Control) 02 Jan 2011 403011 - PLC 5 CHƯƠNG 2: Cấu trúc PLC Hệ thống điều khiển tuần tự bao gồm các thành phần sau: Thiết bị được hoạt động bởi con người Thiết bị phát hiện trạng thái hoạt động của máy Thiết bị làm cho máy hoạt động Thiết bị báo cho con người biết trạng thái hoạt động của máy 02 Jan 2011 403011 - PLC 6 CHƯƠNG 2: Cấu trúc PLC Cấu tạo của PLC giống như một máy tính, bao gồm các thành phần chính sau: CPU Vùng nhớ chương trình Vùng nhớ toán hạng Các bộ giao tiếp ngoại vi (ngõ vào và ngõ ra) 02 Jan 2011 403011 - PLC 7 CHƯƠNG 2: Cấu trúc bộ nhớ của PLC Vùng chứa các toán hạng khi thực hiện chương trình Vùng chứa chương trình 02 Jan 2011 403011 - PLC 8 CHƯƠNG 2: Vùng chứa các toán hạng Vùng nhớ ngõ vào số (Process Image Input): I Vùng nhớ ngõ ra số (Process Image Output): Q Vùng nhớ dữ liệu (Variable Memory): V Vùng nhớ dữ liệu (Bit Memory): M Bộ định thời (Timer): T Bộ đếm (Counter): C 02 Jan 2011 403011 - PLC 9 CHƯƠNG 2: Vùng chứa các toán hạng Bộ đếm tốc độ cao (High Speed Counter): HC Thanh ghi tích lủy (Accumulators): AC Vùng nhớ ngõ vào tương tự (Analog Input): AI Vùng nhớ ngõ ra tương tự (Analog Output): AQ Vùng nhớ đặc biệt được thiết kế bởi nhà sản xuất: SM Local memory: L; Sequence control relay: S 02 Jan 2011 403011 - PLC 10 CHƯƠNG 2: Vùng chứa chương trình Chương trình chính: MAIN Chương trình con: SBR_XX Chương trình xử lý ngắt: INT_XX 02 Jan 2011 403011 - PLC 11 CHƯƠNG 2: Kiểu dữ liệu BOOL: 1 bit BYTE: 8 bit, 0-255 WORD: 16 bit, Unsigned Integer, 0-65535 INT: 16 bit, Signed Integer, -32768-32767 02 Jan 2011 403011 - PLC 12 CHƯƠNG 2: Kiểu dữ liệu DWORD: 32 bit, Unsigned Double Integer DINT: 32 bit, Signed Double Integer REAL: 32 bit STRING: 2 đến 255 byte 02 Jan 2011 403011 - PLC 13 CHƯƠNG 2: Biểu diễn hằng số Decimal; 1234 Hexadecimal: 16#ABCD Binary: 2#1001 Ascii: ‘ABCD’ String” “ABCD” Real: ANSI/IEEE 754-1985, 12e-1 = 1.2 02 Jan 2011 403011 - PLC 14 CHƯƠNG 2: Các phương pháp lập trình 3 Phương pháp chính STL (Statement List) LADDER FBD (Function Block Diagram) 02 Jan 2011 403011 - PLC 15 CHƯƠNG 2: Các phương pháp lập trình Ngoài ra các PLC loại lớn của Siemens còn có thể được lập trình theo 2 phương pháp SCL Graph 02 Jan 2011 403011 - PLC 16 CHƯƠNG 2: Nguyên tắc hoạt động của PLC Giai đoạn 1: cập nhật trạng thái ngõ vào, trạng thái của các thiết bị đầu vào được đưa vào vùng nhớ ngõ vào. Giai đoạn 2: thực thi chương trình. Giai đoạn 3: cập nhật trạng thái ngõ ra, trạng thái của các thiết bị đầu ra được đưa vào vùng nhớ ngõ ra. 02 Jan 2011 403011 - PLC 17 CHƯƠNG 2: Nguyên tắc hoạt động của PLC Kết thúc giai đoạn 3, quá trình được lặp lại, bắt đầu một chu kỳ mới. Mỗi một chu kỳ được gọi là một vòng quét. Thời gian thực thi của một vòng quét được gọi là thời gian quét. Thời gian quét trung bình của các PLC hiện nay khoảng 150 ms. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CẤU TRÚC PLC TỔNG LIÊN ĐOÀN LAO ĐỘNG VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG KHOA ĐIỆN-ĐIỆN TỬ MÔN HỌC: PLC MÃ MÔN HỌC : 403011 GV. VÕ HOÀNG DUY 02 Jan 2011 403011 - PLC 1 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Tự Động Hóa Với Simatic S7-200, Nguyễn Doãn Phước [2] “S7-200 Programmable Controller”, System Manual, Siemens 02 Jan 2011 403011 - PLC 2 ĐÁNH GIÁ MÔN HỌC Thi giữa kì: 20% Kiểm tra trên lớp: 10% Thi cuối kì: 70% 02 Jan 2011 403011 - PLC 3 CHƯƠNG 2: Cấu trúc PLC 02 Jan 2011 403011 - PLC 4 CHƯƠNG 2: Cấu trúc PLC Hệ thống điều khiển tuần tự (Sequence Control) 02 Jan 2011 403011 - PLC 5 CHƯƠNG 2: Cấu trúc PLC Hệ thống điều khiển tuần tự bao gồm các thành phần sau: Thiết bị được hoạt động bởi con người Thiết bị phát hiện trạng thái hoạt động của máy Thiết bị làm cho máy hoạt động Thiết bị báo cho con người biết trạng thái hoạt động của máy 02 Jan 2011 403011 - PLC 6 CHƯƠNG 2: Cấu trúc PLC Cấu tạo của PLC giống như một máy tính, bao gồm các thành phần chính sau: CPU Vùng nhớ chương trình Vùng nhớ toán hạng Các bộ giao tiếp ngoại vi (ngõ vào và ngõ ra) 02 Jan 2011 403011 - PLC 7 CHƯƠNG 2: Cấu trúc bộ nhớ của PLC Vùng chứa các toán hạng khi thực hiện chương trình Vùng chứa chương trình 02 Jan 2011 403011 - PLC 8 CHƯƠNG 2: Vùng chứa các toán hạng Vùng nhớ ngõ vào số (Process Image Input): I Vùng nhớ ngõ ra số (Process Image Output): Q Vùng nhớ dữ liệu (Variable Memory): V Vùng nhớ dữ liệu (Bit Memory): M Bộ định thời (Timer): T Bộ đếm (Counter): C 02 Jan 2011 403011 - PLC 9 CHƯƠNG 2: Vùng chứa các toán hạng Bộ đếm tốc độ cao (High Speed Counter): HC Thanh ghi tích lủy (Accumulators): AC Vùng nhớ ngõ vào tương tự (Analog Input): AI Vùng nhớ ngõ ra tương tự (Analog Output): AQ Vùng nhớ đặc biệt được thiết kế bởi nhà sản xuất: SM Local memory: L; Sequence control relay: S 02 Jan 2011 403011 - PLC 10 CHƯƠNG 2: Vùng chứa chương trình Chương trình chính: MAIN Chương trình con: SBR_XX Chương trình xử lý ngắt: INT_XX 02 Jan 2011 403011 - PLC 11 CHƯƠNG 2: Kiểu dữ liệu BOOL: 1 bit BYTE: 8 bit, 0-255 WORD: 16 bit, Unsigned Integer, 0-65535 INT: 16 bit, Signed Integer, -32768-32767 02 Jan 2011 403011 - PLC 12 CHƯƠNG 2: Kiểu dữ liệu DWORD: 32 bit, Unsigned Double Integer DINT: 32 bit, Signed Double Integer REAL: 32 bit STRING: 2 đến 255 byte 02 Jan 2011 403011 - PLC 13 CHƯƠNG 2: Biểu diễn hằng số Decimal; 1234 Hexadecimal: 16#ABCD Binary: 2#1001 Ascii: ‘ABCD’ String” “ABCD” Real: ANSI/IEEE 754-1985, 12e-1 = 1.2 02 Jan 2011 403011 - PLC 14 CHƯƠNG 2: Các phương pháp lập trình 3 Phương pháp chính STL (Statement List) LADDER FBD (Function Block Diagram) 02 Jan 2011 403011 - PLC 15 CHƯƠNG 2: Các phương pháp lập trình Ngoài ra các PLC loại lớn của Siemens còn có thể được lập trình theo 2 phương pháp SCL Graph 02 Jan 2011 403011 - PLC 16 CHƯƠNG 2: Nguyên tắc hoạt động của PLC Giai đoạn 1: cập nhật trạng thái ngõ vào, trạng thái của các thiết bị đầu vào được đưa vào vùng nhớ ngõ vào. Giai đoạn 2: thực thi chương trình. Giai đoạn 3: cập nhật trạng thái ngõ ra, trạng thái của các thiết bị đầu ra được đưa vào vùng nhớ ngõ ra. 02 Jan 2011 403011 - PLC 17 CHƯƠNG 2: Nguyên tắc hoạt động của PLC Kết thúc giai đoạn 3, quá trình được lặp lại, bắt đầu một chu kỳ mới. Mỗi một chu kỳ được gọi là một vòng quét. Thời gian thực thi của một vòng quét được gọi là thời gian quét. Thời gian quét trung bình của các PLC hiện nay khoảng 150 ms. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
điện tử giáo trình điện tử tài liệu điện tử bải giảng điện tử lý thuyết điện tửTài liệu liên quan:
-
BÀI GIẢNG LẬP TRÌNH GHÉP NỐI THIẾT BỊ NGOẠI VI
42 trang 262 2 0 -
Cơ Sở Điện Học Truyền Thông - Tín Hiệu Số part 1
9 trang 184 0 0 -
HƯỚNG DẪN THIẾT KẾ BÀI GIẢNG BẰNG LECTURE MAKER
24 trang 149 0 0 -
Tìm hiểu về động cơ không đồng bộ phần 1
27 trang 138 0 0 -
Luận văn Điều khiển máy công nghiệp bằng thiết bị lập trình
98 trang 114 0 0 -
Giáo trình PLC S7-300 lý thuyết và ứng dụng
84 trang 112 0 0 -
46 trang 101 0 0
-
70 câu trắc nghiệm Thanh Toán Quốc Tế
10 trang 93 0 0 -
Luận văn: Lọc thích nghi với thuật toán LMS và ứng dụng trong cân bằng kênh
74 trang 85 0 0 -
Bài giảng điện tử môn hóa học: chuyển đổi giữa khối lượng, thể tích và lượng chất
13 trang 63 0 0