Cấu trúc và sinh khối tích lũy trên mặt đất của rừng ngập mặn trồng tại Vườn Quốc gia Xuân Thủy
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.29 MB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Rừng ngập mặn là một hệ sinh thái đặc biệt, tồn tại ở vùng đất chuyển tiếp giữa đất liền và đại dương. Đây là hệ sinh thái có năng suất sinh học cao do nhận được một lượng lớn chất dinh dưỡng từ trầm tích sông, biển. Nghiên cứu này được thực hiện nhằm xác định giá trị sinh khối tích lũy trên mặt đất của rừng Trang trồng tại khu vực Vườn Quốc gia Xuân Thủy.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cấu trúc và sinh khối tích lũy trên mặt đất của rừng ngập mặn trồng tại Vườn Quốc gia Xuân ThủyBÀI BÁO KHOA HỌC CẤU TRÚC VÀ SINH KHỐI TÍCH LŨY TRÊN MẶT ĐẤT CỦA RỪNG NGẬP MẶN TRỒNG TẠI VƯỜN QUỐC GIA XUÂN THỦY Hà Thị Hiền1, Nguyễn Thị Kim Cúc1Tóm tắt: Rừng ngập mặn là một hệ sinh thái đặc biệt, tồn tại ở vùng đất chuyển tiếp giữa đất liềnvà đại dương. Đây là hệ sinh thái có năng suất sinh học cao do nhận được một lượng lớn chất dinhdưỡng từ trầm tích sông, biển. Nghiên cứu này được thực hiện nhằm xác định giá trị sinh khối tíchlũy trên mặt đất của rừng Trang trồng tại khu vực Vườn Quốc gia Xuân Thủy. Kết quả của nghiêncứu đã thiết lập được phương trình tính toán sinh khối tích lũy theo kích thước và mật độ cây cũngnhư theo tuổi rừng. Các phương trình này được sử dụng để ước tính sinh khối trên mặt đất củarừng Trang trồng (Kandelia obovata). Sinh khối tích lũy trong rừng ngập mặn tăng dần theo thờigian, với giá trị ghi nhận được biến đổi từ 79,95 Mg ha-1 (rừng 18 tuổi) tới 87,66 Mg ha-1 (rừng 20tuổi). Kết quả của nghiên cứu có thể được sử dụng để đánh giá khả năng tạo bể chứa khí nhà kínhtừ carbon tích lũy trong rừng ngập mặn trong bối cảnh biến đổi khí hậu trên toàn cầu.Từ khóa: Rừng ngập mặn, cấu trúc, sinh khối, carbon tích lũy, Vườn Quốc gia Xuân Thủy 1. ĐẶT VẤN ĐỀ* RNM được trồng từ những năm 1990 bởi các Rừng ngập mặn (RNM) hình thành và phát chương trình trồng RNM bảo vệ đê biển. Diệntriển ở vùng đất chuyển tiếp giữa đất liền và đại tích rừng trồng cho đến nay đã phát triển rất tốtdương. Hệ sinh thái (HST) RNM có vai trò đặc và cung cấp nhiều giá trị sử dụng cho người dânbiệt quan trọng trong việc bảo vệ đường bờ biển, địa phương. Bên cạnh các vai trò trên, RNM cònmôi trường sống của người dân địa phương cũng được đánh giá là bể chứa carbon vùng ven biển,như cung cấp nơi trú ẩn an toàn cho các phương do HST này có khả năng lưu trữ một lượngtiện đánh bắt thủy hải sản vào mùa mưa bão carbon rất lớn trong sinh khối và dưới mặt đất(Alongi và Mukhopadhyay, 2015). Cây ngập (Donato và cs., 2011). Nhằm đánh giá khả năngmặn có đường kính và chiều cao rất đa dạng, phụ tích lũy sinh khối và carbon trong HST RNMthuộc vào các yếu tố tổng hợp bao gồm địa hình trồng tại VQGXT, nghiên cứu được tiến hành đểvùng đất, thể nền, vĩ độ và chế độ thủy triều, thủy xác định sinh khối và carbon tích lũy của rừngvăn, khí hậu (Saenger và Snedaker, 1993). Do sự Trang (Kandelia obovata) trong giai đoạn từ 18 –đa dạng về chiều cao và đường kính thân nên 20 năm tuổi. Giả thuyết đặt ra trong nghiên cứusinh khối thực vật trên mặt đất cũng biến động là: (i) sinh khối và carbon tích lũy tăng dần theorất lớn, từ khoảng 8 Mg ha-1 ở các vùng RNM tuổi rừng, và (ii) tốc độ tích lũy sinh khối vàthấp lùn tới trên 500 Mg ha-1 ở các vùng RNM carbon ổn định trong giai đoạn sinh trưởng nàygần cửa sông tại vùng Ấn Độ – Thái Bình Dương của rừng Trang.(Kauffman và cs., 2011). Do đó, carbon tích lũy 2. ĐỊA ĐIỂM VÀ PHƯƠNG PHÁPtrong HST RNM cũng có các giá trị hoàn toàn NGHIÊN CỨUkhác nhau phụ thuộc vào vị trí địa lý, thành phần 2.1. Địa điểm nghiên cứuloài, hình thái và cấu trúc rừng. Địa điểm nghiên cứu lựa chọn vùng RNM thuộc Tại khu vực Vườn quốc gia Xuân Thủy VQGXT nằm tại vị trí bờ Nam của cửa sông(VQGXT), tỉnh Nam Định, một tỉ lệ lớn diện tích Hồng, tỉnh Nam Định, miền Bắc Việt Nam. Hệ sinh thái RNM hình thành trên các bãi bồi tại cửa1 Ba Lạt với diện tích tổng cộng khoảng 15,000 Trường Đại học Thủy lợi32 KHOA HỌC KỸ THUẬT THỦY LỢI VÀ MÔI TRƯỜNG - SỐ 63 (12/2018)hecta (Pham và Mai 2015). Rừng ngập mặn tại 2.2. Phương pháp nghiên cứuVQGXT là thảm thực vật hỗn giao của rừng Để xác định cấu trúc và sinh khối tích lũytrồng và rừng tái sinh tự nhiên với ba loài cây trong RNM trồng tại VQGXT, 03 ô tiêu chuẩnchính: Trang (K. obovata), Bần chua (S. với kích thước 10 ×10 m được thiết lập trongcaseolaris) và Đước (R. apiculata). Hầu hết diện rừng Trang 18 tuổi (tháng 4 năm 2016) và kí hiệutích RNM thuộc vùng đệm VQGXT là rừng lần lượt là MR1, MR2 và MR3. Các ô tiêu chuẩntrồng từ năm 1994 cho tới ngày nay với loài cây này được tái khảo sát vào hai năm tiếp theo,chủ yếu là cây Trang. Khu vực nghiên cứu nằm tháng 4 năm 2017 (19 tuổi) và tháng 4 năm 2018tại vùng đệm của VQGXT, nơi RNM được trồng (20 tuổi). Trong mỗi ô nghiên cứu, tiến hành đotừ năm 1998 và có vị trí tại tọa độ 20o13’37.6” N chiều cao cây, đường kính t ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cấu trúc và sinh khối tích lũy trên mặt đất của rừng ngập mặn trồng tại Vườn Quốc gia Xuân ThủyBÀI BÁO KHOA HỌC CẤU TRÚC VÀ SINH KHỐI TÍCH LŨY TRÊN MẶT ĐẤT CỦA RỪNG NGẬP MẶN TRỒNG TẠI VƯỜN QUỐC GIA XUÂN THỦY Hà Thị Hiền1, Nguyễn Thị Kim Cúc1Tóm tắt: Rừng ngập mặn là một hệ sinh thái đặc biệt, tồn tại ở vùng đất chuyển tiếp giữa đất liềnvà đại dương. Đây là hệ sinh thái có năng suất sinh học cao do nhận được một lượng lớn chất dinhdưỡng từ trầm tích sông, biển. Nghiên cứu này được thực hiện nhằm xác định giá trị sinh khối tíchlũy trên mặt đất của rừng Trang trồng tại khu vực Vườn Quốc gia Xuân Thủy. Kết quả của nghiêncứu đã thiết lập được phương trình tính toán sinh khối tích lũy theo kích thước và mật độ cây cũngnhư theo tuổi rừng. Các phương trình này được sử dụng để ước tính sinh khối trên mặt đất củarừng Trang trồng (Kandelia obovata). Sinh khối tích lũy trong rừng ngập mặn tăng dần theo thờigian, với giá trị ghi nhận được biến đổi từ 79,95 Mg ha-1 (rừng 18 tuổi) tới 87,66 Mg ha-1 (rừng 20tuổi). Kết quả của nghiên cứu có thể được sử dụng để đánh giá khả năng tạo bể chứa khí nhà kínhtừ carbon tích lũy trong rừng ngập mặn trong bối cảnh biến đổi khí hậu trên toàn cầu.Từ khóa: Rừng ngập mặn, cấu trúc, sinh khối, carbon tích lũy, Vườn Quốc gia Xuân Thủy 1. ĐẶT VẤN ĐỀ* RNM được trồng từ những năm 1990 bởi các Rừng ngập mặn (RNM) hình thành và phát chương trình trồng RNM bảo vệ đê biển. Diệntriển ở vùng đất chuyển tiếp giữa đất liền và đại tích rừng trồng cho đến nay đã phát triển rất tốtdương. Hệ sinh thái (HST) RNM có vai trò đặc và cung cấp nhiều giá trị sử dụng cho người dânbiệt quan trọng trong việc bảo vệ đường bờ biển, địa phương. Bên cạnh các vai trò trên, RNM cònmôi trường sống của người dân địa phương cũng được đánh giá là bể chứa carbon vùng ven biển,như cung cấp nơi trú ẩn an toàn cho các phương do HST này có khả năng lưu trữ một lượngtiện đánh bắt thủy hải sản vào mùa mưa bão carbon rất lớn trong sinh khối và dưới mặt đất(Alongi và Mukhopadhyay, 2015). Cây ngập (Donato và cs., 2011). Nhằm đánh giá khả năngmặn có đường kính và chiều cao rất đa dạng, phụ tích lũy sinh khối và carbon trong HST RNMthuộc vào các yếu tố tổng hợp bao gồm địa hình trồng tại VQGXT, nghiên cứu được tiến hành đểvùng đất, thể nền, vĩ độ và chế độ thủy triều, thủy xác định sinh khối và carbon tích lũy của rừngvăn, khí hậu (Saenger và Snedaker, 1993). Do sự Trang (Kandelia obovata) trong giai đoạn từ 18 –đa dạng về chiều cao và đường kính thân nên 20 năm tuổi. Giả thuyết đặt ra trong nghiên cứusinh khối thực vật trên mặt đất cũng biến động là: (i) sinh khối và carbon tích lũy tăng dần theorất lớn, từ khoảng 8 Mg ha-1 ở các vùng RNM tuổi rừng, và (ii) tốc độ tích lũy sinh khối vàthấp lùn tới trên 500 Mg ha-1 ở các vùng RNM carbon ổn định trong giai đoạn sinh trưởng nàygần cửa sông tại vùng Ấn Độ – Thái Bình Dương của rừng Trang.(Kauffman và cs., 2011). Do đó, carbon tích lũy 2. ĐỊA ĐIỂM VÀ PHƯƠNG PHÁPtrong HST RNM cũng có các giá trị hoàn toàn NGHIÊN CỨUkhác nhau phụ thuộc vào vị trí địa lý, thành phần 2.1. Địa điểm nghiên cứuloài, hình thái và cấu trúc rừng. Địa điểm nghiên cứu lựa chọn vùng RNM thuộc Tại khu vực Vườn quốc gia Xuân Thủy VQGXT nằm tại vị trí bờ Nam của cửa sông(VQGXT), tỉnh Nam Định, một tỉ lệ lớn diện tích Hồng, tỉnh Nam Định, miền Bắc Việt Nam. Hệ sinh thái RNM hình thành trên các bãi bồi tại cửa1 Ba Lạt với diện tích tổng cộng khoảng 15,000 Trường Đại học Thủy lợi32 KHOA HỌC KỸ THUẬT THỦY LỢI VÀ MÔI TRƯỜNG - SỐ 63 (12/2018)hecta (Pham và Mai 2015). Rừng ngập mặn tại 2.2. Phương pháp nghiên cứuVQGXT là thảm thực vật hỗn giao của rừng Để xác định cấu trúc và sinh khối tích lũytrồng và rừng tái sinh tự nhiên với ba loài cây trong RNM trồng tại VQGXT, 03 ô tiêu chuẩnchính: Trang (K. obovata), Bần chua (S. với kích thước 10 ×10 m được thiết lập trongcaseolaris) và Đước (R. apiculata). Hầu hết diện rừng Trang 18 tuổi (tháng 4 năm 2016) và kí hiệutích RNM thuộc vùng đệm VQGXT là rừng lần lượt là MR1, MR2 và MR3. Các ô tiêu chuẩntrồng từ năm 1994 cho tới ngày nay với loài cây này được tái khảo sát vào hai năm tiếp theo,chủ yếu là cây Trang. Khu vực nghiên cứu nằm tháng 4 năm 2017 (19 tuổi) và tháng 4 năm 2018tại vùng đệm của VQGXT, nơi RNM được trồng (20 tuổi). Trong mỗi ô nghiên cứu, tiến hành đotừ năm 1998 và có vị trí tại tọa độ 20o13’37.6” N chiều cao cây, đường kính t ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Rừng ngập mặn Carbon tích lũy Vườn Quốc gia Xuân Thủy Sinh khối tích lũy trên mặt đất Carbon tích lũy trong rừng ngập mặn Sinh khối trên mặt đất của rừng TrangGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề xuất lựa chọn phương pháp nghiên cứu đánh giá giá trị kinh tế các hệ sinh thái biển Việt Nam
7 trang 147 0 0 -
Tiểu luận: Bảo vệ động vật hoang dã
28 trang 115 0 0 -
10 trang 73 0 0
-
Thực trạng sử dụng và quản lý đất bãi bồi ven biển tỉnh Bến Tre
12 trang 70 0 0 -
Nghiên cứu sự thu hẹp diện tích đầm Lập An, thị trấn Lăng Cô và những tác động địa lý của nó
8 trang 46 0 0 -
Giá trị và bảo tồn các loài cá Bống (Actinopteri: Gobiiformes) ở Vườn Quốc gia Xuân Thủy
9 trang 43 0 0 -
Nghiên cứu biến động rừng ngập mặn ven biển Thái Bình bằng công nghệ viễn thám và GIS
9 trang 38 0 0 -
10 trang 38 0 0
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Địa lí lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Phòng GD&ĐT Yên Thế
4 trang 37 0 0 -
Đánh giá biến động rừng ngập mặn tỉnh Bạc Liêu trên cơ sở ảnh vệ tinh giai đoạn 1988-2018
13 trang 37 0 0