CÂY BA ĐẬU
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 127.13 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Vừa qua có người mách tôi một bài thuốc Đông y chữa bệnh viêm dạ dày, trong đó có vị ba đậu. Tuy nhiên trước đây tôi có nghe nói đây là vị thuốc rất độc nên không dám sử dụng. Xin bác sĩ cho biết cách dùng và liều dùng ra sao để bảo đảm an toàn?(Hà Văn Tâm Bình Dương) Trả lời: Cây ba đậu còn gọi là mắc vát, cóng khói, bã đậu, giang tử, mãnh tử nhân, lão dương tử, ba nhân, mần để, cây để, cây đết, phổn (Hòa Bình). Tên khoa học Croton...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CÂY BA ĐẬU CÂY BA ĐẬUHỏi: Vừa qua có người mách tôi một bài thuốc Đôngy chữa bệnh viêm dạ dày, trong đó có vị ba đậu. Tuynhiên trước đây tôi có nghe nói đây là vị thuốc rất độcnên không dám sử dụng. Xin bác sĩ cho biết cách dùngvà liều dùng ra sao để bảo đảm an toàn?(Hà Văn Tâm -Bình Dương)Trả lời: Cây ba đậu còn gọi là mắc vát, cóng khói, bã đậu,giang tử, mãnh tử nhân, lão dương tử, ba nhân, mần để,cây để, cây đết, phổn (Hòa Bình).Tên khoa học Croton tiglium L.Thuộc họ Thầu dầu Euphorbiaceae.Cây ba đậu cho ta các vị thuốc sau:1. Hạt ba đậu (Semen Tiglii) là hạt ba đậu phơi khô.2. Dầu ba đậu (Oleum Tiglii) là dầu ép từ hạt ba đậu.3. Ba đậu sương là hạt ba đậu sau khi đã ép hết dầu.a. Mô tả câyBa đậu là một cây nhỡ cao 3-6m, cành nhẵn. Lá mọc sole, nguyên, hình trứng, đầu nhọn, mép có răng cưa nhỏ,dài 6-8cm, rộng 4-5cm, cuống nhỏ, dài 1-2cm. Trông toànthân cây thường thấy một số lá màu đỏ nâu. Hoa mọcthành chùm dài 10-20cm ở đầu cành, hoa cái ở phía dưới,hoa đực ở đỉnh, cuống nhỏ dài 1-3mm. Quả nang, nhẵn,màu vàng nhạt, cao 2cm, có 3 mảnh vỏ khi chín tách ra.Hạt hình trứng dài 10mm, rộng 4-6mm, ngoài có vỏ cứng,mờ, màu nâu xám (khác hạt thầu dầu bóng và có vân).b. Phân bố, thu hái và chế biếnBa đậu mọc hoang và được trồng ở nhiều tỉnh miền Bắcnước ta, nhiều nhất tại các tỉnh miền núi như Hà Giang,Tuyên Quang, Hòa Bình, Bắc Cạn, Thái Nguyên, miềnTrung Bộ cũng có. Còn mọc ở Trung Quốc (Vân Nam,Quảng Đông, Quảng Tây, Tứ Xuyên, Hồ Nam, Hồ Bắc).Vào tháng 8-9, quả chín nhưng chưa nứt các mảnh vỏ, lúcđó hái về phơi khô đập lấy hạt, rồi phơi khô lần nữa làđược. Cũng có khi để bảo quản dễ dàng hơn, người ta đểnguyên cả quả, khi dùng mới đập lấy hạt.c. Tác dụng dược lýDầu ba đậu là một chất gây phồng rất mạnh: cho tác dụngtrên da, người ta thấy da nóng bỏng và phồng lên, mọngnước, sau đó tạo thành mụn tróc da.Tác dụng chậm (thường 24 giờ trước khi có mủ) và baogiờ cũng chỉ tác dụng trên bề mặt. Sau khi khỏi mụn,không có sẹo, trừ phi tại cùng một chỗ làm lại nhiều lần.Nếu da đã có sẹo cũ thì dầu không có tác dụng.Uống trong, dầu ba đậu là một loại thuốc tẩy rất mạnh,với liều rất nhỏ (1/2 đến 2 giọt) đã gây tác dụng sau 1/2đến 1 giờ. Đi ngoài 5-10 lần, lúc đầu đặc, sau lỏng, bụngđau nhiều hay ít, nóng ở hậu môn.Với liều cao hơn 2 giọt, gây viêm ruột và có triệu chứngngộ độc: Nôn mửa, đi ngoài nhiều, toát mồ hôi và có thểdẫn đến tử vong, 10-20 giọt đủ giết một con ngựa.Dùng liều nhỏ, liên tiếp cũng gây ngộ độc và tử vong.d. Công dụng và liều dùngThuốc dùng cả trong Đông y và Tây y nhưng cách dùngcó khác nhau.Theo tài liệu cổ, ba đậu vị cay, tính nóng, rất độc, vào 2kinh vị và đại tràng. Có tác dụng tả hàn tích, trục đờm,hành thủy.Tây y chỉ dùng dầu ba đậu làm thuốc lùa bệnh trongnhững trường hợp tê thấp, viêm phổi, đau ruột, viêm phếquản. Nếu dùng trên da bụng, cần bảo vệ rốn bằng mộtmiếng thuốc dán. Còn nếu làm thuốc tẩy, dùng trongnhững trường hợp táo khó chữa, sau khi dùng những loạithuốc khác không có tác dụng. Nhưng thuốc rất độc (xếpvào loại độc bảng A). Dùng ngoài với liều 6-7 giọt trộnvới dầu khác như dầu lạc, dầu thầu dầu rồi dùng bút lôngmà bôi để tránh phồng tay, thường bôi trên một diện tíchnhỏ hơn diện tích định gây phồng. Uống trong với liều 1giọt trộn với dầu hay ruột bánh mì. Liều tối đa một lần0,05g, trong 24 giờ 0,10g. Gần đây ít dùng trong Tây y vìnhiều nguy hiểm.Trong nhân dân, người ta thường dùng dưới hình thức bađậu sương, nghĩa là hạt ba đậu ép bỏ hết dầu rồi dùng vớiliều 0,01-0,05g, thường phối hợp với nhiều vị thuốc khácnên đỡ nguy hiểm hơn.Đơn thuốc có dầu ba đậuĐơn tam vật bạch thang (của Trương Trọng Cảnh)Ba đậu sương 1g, cát cánh 3g, bối mẫu 3g. Tất cả tán bột,trộn đều. Mỗi lần uống 0,2g, dùng nước ấm mà chiêu.Chữa bệnh viêm niêm mạc dạ dày cấp tính, đau bụng.Đơn thứ 2 chữa đau bụng viêm dạ dày (Diệp QuyếtTuyền).Ba đậu sương 0,5g, nhục quế 3g, trầm hương 2g, đinhhương 3g. Tất cả tán nhỏ, trộn đều. Mỗi lần dùng 0,5g đến1g, dùng nước chiêu thuốc.Chữa thủy thũng:Ba đậu 200mg, hạnh nhân 3g. Chế thành viên bằng hạtđậu xanh. Ngày uống 3-6 viên. Uống đến khi lợi tiểu, đingoài nhuận thì thôi.Kinh nghiệm nhân dân chữa ngộ độc do ba đậu: Uốngnước hoàng liên, nước đậu đũa, nước lạnh. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CÂY BA ĐẬU CÂY BA ĐẬUHỏi: Vừa qua có người mách tôi một bài thuốc Đôngy chữa bệnh viêm dạ dày, trong đó có vị ba đậu. Tuynhiên trước đây tôi có nghe nói đây là vị thuốc rất độcnên không dám sử dụng. Xin bác sĩ cho biết cách dùngvà liều dùng ra sao để bảo đảm an toàn?(Hà Văn Tâm -Bình Dương)Trả lời: Cây ba đậu còn gọi là mắc vát, cóng khói, bã đậu,giang tử, mãnh tử nhân, lão dương tử, ba nhân, mần để,cây để, cây đết, phổn (Hòa Bình).Tên khoa học Croton tiglium L.Thuộc họ Thầu dầu Euphorbiaceae.Cây ba đậu cho ta các vị thuốc sau:1. Hạt ba đậu (Semen Tiglii) là hạt ba đậu phơi khô.2. Dầu ba đậu (Oleum Tiglii) là dầu ép từ hạt ba đậu.3. Ba đậu sương là hạt ba đậu sau khi đã ép hết dầu.a. Mô tả câyBa đậu là một cây nhỡ cao 3-6m, cành nhẵn. Lá mọc sole, nguyên, hình trứng, đầu nhọn, mép có răng cưa nhỏ,dài 6-8cm, rộng 4-5cm, cuống nhỏ, dài 1-2cm. Trông toànthân cây thường thấy một số lá màu đỏ nâu. Hoa mọcthành chùm dài 10-20cm ở đầu cành, hoa cái ở phía dưới,hoa đực ở đỉnh, cuống nhỏ dài 1-3mm. Quả nang, nhẵn,màu vàng nhạt, cao 2cm, có 3 mảnh vỏ khi chín tách ra.Hạt hình trứng dài 10mm, rộng 4-6mm, ngoài có vỏ cứng,mờ, màu nâu xám (khác hạt thầu dầu bóng và có vân).b. Phân bố, thu hái và chế biếnBa đậu mọc hoang và được trồng ở nhiều tỉnh miền Bắcnước ta, nhiều nhất tại các tỉnh miền núi như Hà Giang,Tuyên Quang, Hòa Bình, Bắc Cạn, Thái Nguyên, miềnTrung Bộ cũng có. Còn mọc ở Trung Quốc (Vân Nam,Quảng Đông, Quảng Tây, Tứ Xuyên, Hồ Nam, Hồ Bắc).Vào tháng 8-9, quả chín nhưng chưa nứt các mảnh vỏ, lúcđó hái về phơi khô đập lấy hạt, rồi phơi khô lần nữa làđược. Cũng có khi để bảo quản dễ dàng hơn, người ta đểnguyên cả quả, khi dùng mới đập lấy hạt.c. Tác dụng dược lýDầu ba đậu là một chất gây phồng rất mạnh: cho tác dụngtrên da, người ta thấy da nóng bỏng và phồng lên, mọngnước, sau đó tạo thành mụn tróc da.Tác dụng chậm (thường 24 giờ trước khi có mủ) và baogiờ cũng chỉ tác dụng trên bề mặt. Sau khi khỏi mụn,không có sẹo, trừ phi tại cùng một chỗ làm lại nhiều lần.Nếu da đã có sẹo cũ thì dầu không có tác dụng.Uống trong, dầu ba đậu là một loại thuốc tẩy rất mạnh,với liều rất nhỏ (1/2 đến 2 giọt) đã gây tác dụng sau 1/2đến 1 giờ. Đi ngoài 5-10 lần, lúc đầu đặc, sau lỏng, bụngđau nhiều hay ít, nóng ở hậu môn.Với liều cao hơn 2 giọt, gây viêm ruột và có triệu chứngngộ độc: Nôn mửa, đi ngoài nhiều, toát mồ hôi và có thểdẫn đến tử vong, 10-20 giọt đủ giết một con ngựa.Dùng liều nhỏ, liên tiếp cũng gây ngộ độc và tử vong.d. Công dụng và liều dùngThuốc dùng cả trong Đông y và Tây y nhưng cách dùngcó khác nhau.Theo tài liệu cổ, ba đậu vị cay, tính nóng, rất độc, vào 2kinh vị và đại tràng. Có tác dụng tả hàn tích, trục đờm,hành thủy.Tây y chỉ dùng dầu ba đậu làm thuốc lùa bệnh trongnhững trường hợp tê thấp, viêm phổi, đau ruột, viêm phếquản. Nếu dùng trên da bụng, cần bảo vệ rốn bằng mộtmiếng thuốc dán. Còn nếu làm thuốc tẩy, dùng trongnhững trường hợp táo khó chữa, sau khi dùng những loạithuốc khác không có tác dụng. Nhưng thuốc rất độc (xếpvào loại độc bảng A). Dùng ngoài với liều 6-7 giọt trộnvới dầu khác như dầu lạc, dầu thầu dầu rồi dùng bút lôngmà bôi để tránh phồng tay, thường bôi trên một diện tíchnhỏ hơn diện tích định gây phồng. Uống trong với liều 1giọt trộn với dầu hay ruột bánh mì. Liều tối đa một lần0,05g, trong 24 giờ 0,10g. Gần đây ít dùng trong Tây y vìnhiều nguy hiểm.Trong nhân dân, người ta thường dùng dưới hình thức bađậu sương, nghĩa là hạt ba đậu ép bỏ hết dầu rồi dùng vớiliều 0,01-0,05g, thường phối hợp với nhiều vị thuốc khácnên đỡ nguy hiểm hơn.Đơn thuốc có dầu ba đậuĐơn tam vật bạch thang (của Trương Trọng Cảnh)Ba đậu sương 1g, cát cánh 3g, bối mẫu 3g. Tất cả tán bột,trộn đều. Mỗi lần uống 0,2g, dùng nước ấm mà chiêu.Chữa bệnh viêm niêm mạc dạ dày cấp tính, đau bụng.Đơn thứ 2 chữa đau bụng viêm dạ dày (Diệp QuyếtTuyền).Ba đậu sương 0,5g, nhục quế 3g, trầm hương 2g, đinhhương 3g. Tất cả tán nhỏ, trộn đều. Mỗi lần dùng 0,5g đến1g, dùng nước chiêu thuốc.Chữa thủy thũng:Ba đậu 200mg, hạnh nhân 3g. Chế thành viên bằng hạtđậu xanh. Ngày uống 3-6 viên. Uống đến khi lợi tiểu, đingoài nhuận thì thôi.Kinh nghiệm nhân dân chữa ngộ độc do ba đậu: Uốngnước hoàng liên, nước đậu đũa, nước lạnh. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
17)y học dân tộc y học cổ truyền thảo dược trị bệnh kiến thức sức khoẻ mẹo vặt chữa bệnhTài liệu liên quan:
-
thường thức bảo vệ sức khỏe mùa đông: phần 1 - nxb quân đội nhân dân
111 trang 279 0 0 -
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 232 0 0 -
6 trang 183 0 0
-
120 trang 175 0 0
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 167 0 0 -
Đề tài tiểu luận: Tổng quan về cây thuốc có tác dụng hỗ trợ điều trị ho
83 trang 165 0 0 -
Tài liệu học tập Bệnh học nội khoa Y học cổ truyền
1503 trang 151 5 0 -
Hoa cảnh chữa viêm gan, quai bị
5 trang 140 0 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 126 0 0 -
97 trang 125 0 0