Cây cà tím
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 119.53 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Cây cà tím solanum melongena là một loại rau ăn quả được ưa chuộng và chế biến rất nhiều món, Chúng thuộc họ cà, trái dạng dài và có màu tím.Chúng có thể được gieo trồng quanh năm.và nhiều vùng khác nhau. Loại cây cho năng suất khá cao trong điều kiện có thâm canh chúng cho năng suất từ 35 – 40 tấn/ha/vụ và như thế chúng có thể tạo ra giá trị sản xuất từ 60 – 100 triệu/ha/vụ và đem lại lợi nhuận từ 30 – 50 triệu....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cây cà tím Cây cà tím Nguồn: hoind.tayninh.gov.vn Cây cà tím solanum melongena là một loại rau ăn quả được ưa chuộng vàchế biến rất nhiều món, Chúng thuộc họ cà, trái dạng dài và có màu tím. Chúng có thể được gieo trồng quanh năm.và nhiều vùng khác nhau. Loạicây cho năng suất khá cao trong điều kiện có thâm canh chúng cho năng suất từ 35– 40 tấn/ha/vụ và như thế chúng có thể tạo ra giá trị sản xuất từ 60 – 100triệu/ha/vụ và đem lại lợi nhuận từ 30 – 50 triệu. Tuy nhiên tuỳ theo mùa vụ chúng ta có biện pháp canh tác động kỹ thuậtphù hợp để cây cho năng suất cao nhất. Trong mùa mưa cần lên líp cao, chọn đấtthoát nước tốt, ngước lại trong mùa nắng lên líp thấp cung cấp đủ nước cho cây. Chúng không kén đất, nhưng cần chú ý không nên trồng liên tiếp trên đấtđã trồng các loại cây họ cà trước đó nhằm hạn chế bớt các loại sâu bệnh. Sau đây là một số biện pháp kỹ thuật canh tác cây cà tím. Gieo ươm cây giống: Do hạt cà có vỏ gỗ cứng tương đối dày nên trước khi gieo phải ngâm nước24-30 giờ, vớt ra ngâm tiếp trong nước ấm 50 độ C (2 sôi, 3 lạnh, vừa để diệt nấmbệnh, vừa kích thích cho hạt nhanh nẩy mầm) 1 giờ, ủ trong vải ẩm cho nứt nanhrồi đem gieo trên liếp ươm hoặc trong túi bầu. Lượng hạt giống cần gieo để có đủ cây giống trồng cho 1000 m2 là từ 30-40g. cần tưới giữ ẩm cho đất, tỉa bỏ những chỗ quá dày, những cây mọc yếu. Cây con có 5-6 lá thật, cao 6-8cm, khoẻ mạnh, thân mập đều là nhổ đemtrồng ra ruộng. Làm đất, bón lót, trồng: Chọn các loại đất cát pha, đất thịt nhẹ, tơi xốp, dễ thoát nước. Chú ý khôngnên chọn các vùng đất vụ trước đã trồng các cây họ cà. Cày bừa kỹ, nhặt sạch cỏ dại và lên luống rộng 1,2m, cao 20-25cm, rãnhrộng 30cm. Lượng phân bón lót cho 1.000 m2 bao gồm: 2tấn phân chuồng hoai mục +30kg supe lân + 5kg phân kali . bón theo hốc sâu 10-15cm thành 2 hàng trên mặtluống với khoảng cách: Hàng cách hàng 60cm, cây cách cây 70cm (mật độ khoảng2000 - 2.500 cây/1.000 m2). Trộn đều các loại phân trên với nhau, lấp bằng để 3-4 hôm mới trồng cây.Mùa mưa nên trồng thưa hơn sẽ cho năng suất cao hơn là trồng dày. Chăm sóc: - Bón thúc lần 1 (10 ngày sau trồng): 5-6kg phân urê, 3-4kg phân KCl,50kg phân hữu cơ chế biến - Bón thúc lần 2 (25-30 ngày sau trồng): 7-8kg urê, 4-5kg KCl; -Bón thúc lần 3 (45-50 ngày sâu trồng): 8-10kg urê, 5 -6kg KCl, 100kgphân hữu cơ chế biến. Sau khi thu hoạch lứa quả thứ 2 nên bón thúc thêm 5kg urê, 150 kg phânhữu cơ chế biến, giúp cho cà sai quả và có thể thu được nhiều lứa. Chú ý kết hợplàm cỏ, vun gốc cho cà vào các đợt bón thúc. - Thường xuyên tưới đủ ẩm cho cà sinh trưởng, phát triển tốt, đặc biệt làthời kỳ ra hoa, nuôi quả. Có thể dẫn nước ngập 2/3 rãnh luống cho nước ngấm vàomặt luống khoảng 2-3 giờ rồi tháo cạn nước đi. Không để mặt luống bị khô, thiếunước cà sẽ kém ra hoa, năng suất kém, trái nhỏ. - Tỉa nhánh, cắm giàn: Khi cây bắt đầu ra hoa nên tỉa bỏ bớt các cành nhánhdưới chùm hoa thứ nhất cho gốc được thông thoáng. Khi cà ra đợt hoa thứ 2 thìbấm ngọn, hảm cành hạn chế chiều cao để cho cà ra nhiều cành nhánh quả. Khi càbắt đầu phân nhánh thì có thể làm giàn bằng tre, giúp cho cà khỏi đổ. - Chú ý kiểm tra sâu bệnh thường xuyên để có biện pháp phòng trị kịp thời.Các đối tượng gây hại chính là sâu xám, sâu ăn lá, nhện đỏ, rệp... Dùng các loạithuốc trừ sâu như Ofatox, Regent... để phun trừ. Hạn chế độ ẩm trong luống, tránhđể bị úng ngập nhằm tránh các bệnh hại do nấm và vi khuẩn như lở cổ rễ, thối gốc,chết ẻo, chết nhát... Có thể sử dụng các loại thuốc trừ nấm như Validacin, Score,Topsin M, Ridomil, Aliette... để phòng trừ ngay từ khi mới có triệu chứng bệnhban đầu. Thu hoạch: Thu hái khi quả đã lớn đẫy, căng đều, vỏ bắt đầu chuyển từ màutím sang tím nhạt. Cách 2-3 ngày thu chọn một lần, không để cà quá già kém chấtlượng. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cây cà tím Cây cà tím Nguồn: hoind.tayninh.gov.vn Cây cà tím solanum melongena là một loại rau ăn quả được ưa chuộng vàchế biến rất nhiều món, Chúng thuộc họ cà, trái dạng dài và có màu tím. Chúng có thể được gieo trồng quanh năm.và nhiều vùng khác nhau. Loạicây cho năng suất khá cao trong điều kiện có thâm canh chúng cho năng suất từ 35– 40 tấn/ha/vụ và như thế chúng có thể tạo ra giá trị sản xuất từ 60 – 100triệu/ha/vụ và đem lại lợi nhuận từ 30 – 50 triệu. Tuy nhiên tuỳ theo mùa vụ chúng ta có biện pháp canh tác động kỹ thuậtphù hợp để cây cho năng suất cao nhất. Trong mùa mưa cần lên líp cao, chọn đấtthoát nước tốt, ngước lại trong mùa nắng lên líp thấp cung cấp đủ nước cho cây. Chúng không kén đất, nhưng cần chú ý không nên trồng liên tiếp trên đấtđã trồng các loại cây họ cà trước đó nhằm hạn chế bớt các loại sâu bệnh. Sau đây là một số biện pháp kỹ thuật canh tác cây cà tím. Gieo ươm cây giống: Do hạt cà có vỏ gỗ cứng tương đối dày nên trước khi gieo phải ngâm nước24-30 giờ, vớt ra ngâm tiếp trong nước ấm 50 độ C (2 sôi, 3 lạnh, vừa để diệt nấmbệnh, vừa kích thích cho hạt nhanh nẩy mầm) 1 giờ, ủ trong vải ẩm cho nứt nanhrồi đem gieo trên liếp ươm hoặc trong túi bầu. Lượng hạt giống cần gieo để có đủ cây giống trồng cho 1000 m2 là từ 30-40g. cần tưới giữ ẩm cho đất, tỉa bỏ những chỗ quá dày, những cây mọc yếu. Cây con có 5-6 lá thật, cao 6-8cm, khoẻ mạnh, thân mập đều là nhổ đemtrồng ra ruộng. Làm đất, bón lót, trồng: Chọn các loại đất cát pha, đất thịt nhẹ, tơi xốp, dễ thoát nước. Chú ý khôngnên chọn các vùng đất vụ trước đã trồng các cây họ cà. Cày bừa kỹ, nhặt sạch cỏ dại và lên luống rộng 1,2m, cao 20-25cm, rãnhrộng 30cm. Lượng phân bón lót cho 1.000 m2 bao gồm: 2tấn phân chuồng hoai mục +30kg supe lân + 5kg phân kali . bón theo hốc sâu 10-15cm thành 2 hàng trên mặtluống với khoảng cách: Hàng cách hàng 60cm, cây cách cây 70cm (mật độ khoảng2000 - 2.500 cây/1.000 m2). Trộn đều các loại phân trên với nhau, lấp bằng để 3-4 hôm mới trồng cây.Mùa mưa nên trồng thưa hơn sẽ cho năng suất cao hơn là trồng dày. Chăm sóc: - Bón thúc lần 1 (10 ngày sau trồng): 5-6kg phân urê, 3-4kg phân KCl,50kg phân hữu cơ chế biến - Bón thúc lần 2 (25-30 ngày sau trồng): 7-8kg urê, 4-5kg KCl; -Bón thúc lần 3 (45-50 ngày sâu trồng): 8-10kg urê, 5 -6kg KCl, 100kgphân hữu cơ chế biến. Sau khi thu hoạch lứa quả thứ 2 nên bón thúc thêm 5kg urê, 150 kg phânhữu cơ chế biến, giúp cho cà sai quả và có thể thu được nhiều lứa. Chú ý kết hợplàm cỏ, vun gốc cho cà vào các đợt bón thúc. - Thường xuyên tưới đủ ẩm cho cà sinh trưởng, phát triển tốt, đặc biệt làthời kỳ ra hoa, nuôi quả. Có thể dẫn nước ngập 2/3 rãnh luống cho nước ngấm vàomặt luống khoảng 2-3 giờ rồi tháo cạn nước đi. Không để mặt luống bị khô, thiếunước cà sẽ kém ra hoa, năng suất kém, trái nhỏ. - Tỉa nhánh, cắm giàn: Khi cây bắt đầu ra hoa nên tỉa bỏ bớt các cành nhánhdưới chùm hoa thứ nhất cho gốc được thông thoáng. Khi cà ra đợt hoa thứ 2 thìbấm ngọn, hảm cành hạn chế chiều cao để cho cà ra nhiều cành nhánh quả. Khi càbắt đầu phân nhánh thì có thể làm giàn bằng tre, giúp cho cà khỏi đổ. - Chú ý kiểm tra sâu bệnh thường xuyên để có biện pháp phòng trị kịp thời.Các đối tượng gây hại chính là sâu xám, sâu ăn lá, nhện đỏ, rệp... Dùng các loạithuốc trừ sâu như Ofatox, Regent... để phun trừ. Hạn chế độ ẩm trong luống, tránhđể bị úng ngập nhằm tránh các bệnh hại do nấm và vi khuẩn như lở cổ rễ, thối gốc,chết ẻo, chết nhát... Có thể sử dụng các loại thuốc trừ nấm như Validacin, Score,Topsin M, Ridomil, Aliette... để phòng trừ ngay từ khi mới có triệu chứng bệnhban đầu. Thu hoạch: Thu hái khi quả đã lớn đẫy, căng đều, vỏ bắt đầu chuyển từ màutím sang tím nhạt. Cách 2-3 ngày thu chọn một lần, không để cà quá già kém chấtlượng. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nông nghiệp Lâm nghiệp Ngư nghiệp Kỹ thuật trồng trọt Bệnh ở cây trồng Chế phẩm sinh học Cây cà tímTài liệu liên quan:
-
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ƯỚC TÍNH TRỮ LƯỢNG CARBON CỦA RỪNG
10 trang 268 0 0 -
30 trang 251 0 0
-
Thông tư số 08/2019/TT-BNNPTNT
7 trang 246 0 0 -
Nuôi cá dĩa trong hồ thủy sinh
3 trang 231 0 0 -
Phương pháp thu hái quả đặc sản Nam bộ
3 trang 162 0 0 -
91 trang 111 0 0
-
114 trang 105 0 0
-
Mô hình nuôi tôm sinh thái ở đồng bằng sông Cửu Long
7 trang 101 0 0 -
Hướng dẫn kỹ thuật trồng lát hoa
20 trang 100 0 0 -
Một số giải pháp nâng cao hiệu quả chăn nuôi
4 trang 87 0 0