Cây cao su
Số trang: 63
Loại file: ppt
Dung lượng: 4.98 MB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Cao su du nh p vào Vi t Nam t 1897, cho đ ậ ệ ừ ếnnay đã được 113 năm và 103 năm hình thànhnhững đồn điền kinh doanh (1907).• Năm 1920 cả nước có 7.077 ha tập trung tại cáctỉnh Đông Nam Bộ, đến năm 2008 diện tích câycao su của cả nước đã tăng lên ước đạt trên 631nghìn ha, trong đó diện tích kinh doanh trên 350nghìn ha, tổng sản lượng mủ khai thác đạt trên659.000 tấn, khoảng 90 % sản lượng cao su ViệtNam được xuất khẩu, đưa kim ngạch xuất khẩuđạt trên 1,2 tỷ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cây cao su CHỌN GIỐNG CÂY TRỒNG DÀI NGÀY TS.Nguyễn Văn CươngCopyright © 2005 Pearson Education, Inc. publishing as Benjamin Cummings Tổng quan• Cao su du nhập vào Việt Nam từ 1897, cho đến nay đã được 113 năm và 103 năm hình thành những đồn điền kinh doanh (1907).• Năm 1920 cả nước có 7.077 ha tập trung tại các tỉnh Đông Nam Bộ, đến năm 2008 diện tích cây cao su của cả nước đã tăng lên ước đạt trên 631 nghìn ha, trong đó diện tích kinh doanh trên 350 nghìn ha, tổng sản lượng mủ khai thác đạt trên 659.000 tấn, khoảng 90 % sản lượng cao su Việt Nam được xuất khẩu, đưa kim ngạch xuất khẩu đạt trên 1,2 tỷ USD mỗi năm.Copyright © 2005 Pearson Education, Inc. publishing as Benjamin Cummings Diện tích và sản lượng cao su từ năm 2000-2008 Diện tích, Sản lượng, Năm 000tấn ha 2000 412.0 290.8 2001 415.8 312.6 2002 428.8 298.2 2003 440.8 363.5 2004 454.1 419.0 2005 482.7 481.6 2006 522.2 555.4 2007 556.3 605.8 S ơ bộ 2008 631.5 659.6Copyright © 2005 Pearson Education, Inc. publishing as Benjamin Cummings • Theo tính toán, năm 2006 bình quân mỗi ha cao su đã đạt mức tổng thu 46 triệu đồng (đối với khối kinh doanh) và khoảng 27 triệu đồng (đối với cao su tiểu điền). Nhiều dự báo đều cho rằng nhu cầu cao su thiên nhiên sẽ còn gia tăng liên tục cho đến năm 2035. (nguồn: sở NN&PTNT Nghệ An) • Cao su cũng đem lại kim nghạch xuất khẩu không nhỏ cho các quốc gia như Thái Lan, Indonesia, Malaysia. Ứng dụng của cao su có mặt trong hầu hết các ngành công nghiệp quan trọng trên thế giới.Copyright © 2005 Pearson Education, Inc. publishing as Benjamin CummingsCây cao suCopyright © 2005 Pearson Education, Inc. publishing as Benjamin Cummings Ứng dụng của cao su thiên nhiên • Cao su vỏ, ruột xe (xe đạp, ô tô, xe máy…) chiếm khoảng 70% lượng cao su thiên nhiên sản xuất trên thế giới. • Cao su công nghiệp (các loại ống dẫn, các băng chuyền, băng tải, sản phẩm chống mài mòn…) chiếm khoảng 7% lượng cao su thiên nhiên. • Quần áo, giầy dép, áo mưa, phao bơi… chiếm khoảng 8% lượng cao su thiên nhiên. • Cao su xốp (gối, đệm…) chiếm khoảng 5% lượng cao su thiên nhiên • Các sản phẩm khác như: dụng cụ y tế, dụng cụ thể thao, chất cách điện, dùng trong công nghiệp điện t ử,điện lạnh… chiếm khoảng 10% lượng cao su thiên nhiên.Copyright © 2005 Pearson Education, Inc. publishing as Benjamin Cummings • Gỗ cao su: ván sàn, gỗ bao bì, đồ gỗ nội thất… mạt cưa gỗ cao su còn được dùng làm giá thể trồng nấm rất tốt. • Dầu hạt cao su: 1 hecta cao su có th ể thu được 200- 300kg hạt/năm và trong suốt chu kỳ sống có th ể cho khoảng 700 - 1000kg dầu hạt/ha. Dầu cao su được sử dung trong công nghệ sơn, vecni, sản xuất xà phòng… • Cây cao su co tác dụng bảo vệ môi trường sinh thái: ph ủ xanh đất trống,đồi trọc, chống xói mòn… • Trồng cây cao su có tác dụng xoá đói giảm nghèo cho đồng bào miền núi,vùng sâu vùng xa,góp phần ổn đ ịnh xã hội, tạo công ăn việc làm cho bà con nông dân. • V.v…Copyright © 2005 Pearson Education, Inc. publishing as Benjamin Cummings • Với giá trị kinh tế và những ứng dụng rộng rãi như vậy, việc nghiên cứu cây cao su từ lâu đã được chú trọng ở Việt Nam cũng như trên thế giới. Tuy nhiên, để đáp ứng được yêu cầu về nâng cao diện tích và sản lượng cao su thì còn rất nhiều vấn đề đặt ra, trong đó khâu chọn giống cao su là một trong những vấn đề hàng đầu.Copyright © 2005 Pearson Education, Inc. publishing as Benjamin Cummings Nguồn gốc & Phân loại• Cây cao su có nguồn gốc nhiệt đới từ Brazin. Năm 1736, Charles de Condamine - người Pháp phát hiện ở lưu vực sông Amazon Nam Mỹ.• Năm 1876 Hemi wickham - người Anh đã thành công trong việc đưa cao su phát triển ở nhiều vùng trên thế giới, đặc biệt là vùng Đông Nam Á.• Từ năm 1910 cây cao su phát triển rất mạnh và nhanh ở nhiều nơi mà trung tâm là châu Á như: ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cây cao su CHỌN GIỐNG CÂY TRỒNG DÀI NGÀY TS.Nguyễn Văn CươngCopyright © 2005 Pearson Education, Inc. publishing as Benjamin Cummings Tổng quan• Cao su du nhập vào Việt Nam từ 1897, cho đến nay đã được 113 năm và 103 năm hình thành những đồn điền kinh doanh (1907).• Năm 1920 cả nước có 7.077 ha tập trung tại các tỉnh Đông Nam Bộ, đến năm 2008 diện tích cây cao su của cả nước đã tăng lên ước đạt trên 631 nghìn ha, trong đó diện tích kinh doanh trên 350 nghìn ha, tổng sản lượng mủ khai thác đạt trên 659.000 tấn, khoảng 90 % sản lượng cao su Việt Nam được xuất khẩu, đưa kim ngạch xuất khẩu đạt trên 1,2 tỷ USD mỗi năm.Copyright © 2005 Pearson Education, Inc. publishing as Benjamin Cummings Diện tích và sản lượng cao su từ năm 2000-2008 Diện tích, Sản lượng, Năm 000tấn ha 2000 412.0 290.8 2001 415.8 312.6 2002 428.8 298.2 2003 440.8 363.5 2004 454.1 419.0 2005 482.7 481.6 2006 522.2 555.4 2007 556.3 605.8 S ơ bộ 2008 631.5 659.6Copyright © 2005 Pearson Education, Inc. publishing as Benjamin Cummings • Theo tính toán, năm 2006 bình quân mỗi ha cao su đã đạt mức tổng thu 46 triệu đồng (đối với khối kinh doanh) và khoảng 27 triệu đồng (đối với cao su tiểu điền). Nhiều dự báo đều cho rằng nhu cầu cao su thiên nhiên sẽ còn gia tăng liên tục cho đến năm 2035. (nguồn: sở NN&PTNT Nghệ An) • Cao su cũng đem lại kim nghạch xuất khẩu không nhỏ cho các quốc gia như Thái Lan, Indonesia, Malaysia. Ứng dụng của cao su có mặt trong hầu hết các ngành công nghiệp quan trọng trên thế giới.Copyright © 2005 Pearson Education, Inc. publishing as Benjamin CummingsCây cao suCopyright © 2005 Pearson Education, Inc. publishing as Benjamin Cummings Ứng dụng của cao su thiên nhiên • Cao su vỏ, ruột xe (xe đạp, ô tô, xe máy…) chiếm khoảng 70% lượng cao su thiên nhiên sản xuất trên thế giới. • Cao su công nghiệp (các loại ống dẫn, các băng chuyền, băng tải, sản phẩm chống mài mòn…) chiếm khoảng 7% lượng cao su thiên nhiên. • Quần áo, giầy dép, áo mưa, phao bơi… chiếm khoảng 8% lượng cao su thiên nhiên. • Cao su xốp (gối, đệm…) chiếm khoảng 5% lượng cao su thiên nhiên • Các sản phẩm khác như: dụng cụ y tế, dụng cụ thể thao, chất cách điện, dùng trong công nghiệp điện t ử,điện lạnh… chiếm khoảng 10% lượng cao su thiên nhiên.Copyright © 2005 Pearson Education, Inc. publishing as Benjamin Cummings • Gỗ cao su: ván sàn, gỗ bao bì, đồ gỗ nội thất… mạt cưa gỗ cao su còn được dùng làm giá thể trồng nấm rất tốt. • Dầu hạt cao su: 1 hecta cao su có th ể thu được 200- 300kg hạt/năm và trong suốt chu kỳ sống có th ể cho khoảng 700 - 1000kg dầu hạt/ha. Dầu cao su được sử dung trong công nghệ sơn, vecni, sản xuất xà phòng… • Cây cao su co tác dụng bảo vệ môi trường sinh thái: ph ủ xanh đất trống,đồi trọc, chống xói mòn… • Trồng cây cao su có tác dụng xoá đói giảm nghèo cho đồng bào miền núi,vùng sâu vùng xa,góp phần ổn đ ịnh xã hội, tạo công ăn việc làm cho bà con nông dân. • V.v…Copyright © 2005 Pearson Education, Inc. publishing as Benjamin Cummings • Với giá trị kinh tế và những ứng dụng rộng rãi như vậy, việc nghiên cứu cây cao su từ lâu đã được chú trọng ở Việt Nam cũng như trên thế giới. Tuy nhiên, để đáp ứng được yêu cầu về nâng cao diện tích và sản lượng cao su thì còn rất nhiều vấn đề đặt ra, trong đó khâu chọn giống cao su là một trong những vấn đề hàng đầu.Copyright © 2005 Pearson Education, Inc. publishing as Benjamin Cummings Nguồn gốc & Phân loại• Cây cao su có nguồn gốc nhiệt đới từ Brazin. Năm 1736, Charles de Condamine - người Pháp phát hiện ở lưu vực sông Amazon Nam Mỹ.• Năm 1876 Hemi wickham - người Anh đã thành công trong việc đưa cao su phát triển ở nhiều vùng trên thế giới, đặc biệt là vùng Đông Nam Á.• Từ năm 1910 cây cao su phát triển rất mạnh và nhanh ở nhiều nơi mà trung tâm là châu Á như: ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kỹ thuật cây cao su sản xuất cây giống trồng mới cao su chăm sóc cao su khai thác mủ bảo vệ thực vật giống cao suTài liệu liên quan:
-
88 trang 135 0 0
-
49 trang 69 0 0
-
37 trang 69 0 0
-
78 trang 66 0 0
-
88 trang 54 0 0
-
157 trang 44 0 0
-
Kỹ thuật trồng cây cao su: Phần 1
56 trang 34 0 0 -
Giáo trình Động vật hại nông nghiệp - PGS.TS. Nguyễn Văn Đĩnh
204 trang 33 0 0 -
Phương pháp sản xuất, chế biến và cách sử dụng phân bón
139 trang 32 0 0 -
59 trang 31 0 0