CÂY CÂU ĐẰNG
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 94.09 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tên khoa học Uncaria rhynchophylla (Miq) Jack. Thuộc họ cà phê Rubiaceae. Câu đằng Rynchophylla - Ramulus et Uncus Uncariae - gai móc câu là mẩu thân có gai của cây câu đằng. Mô tả cây Câu đằng là một loại dây leo, thường mọc nơi mát. Lá mọc đối có cuống, hình trứng đầu nhọn, mặt dưới như có phấn, ở mặt lá có gai mọc cong xuống trông như lưỡi câu nên có tên câu đằng. Mùa hạ nở hoa nhỏ màu vàng trắng, hình cầu. Phân bố, thu hái và chế biếnCây mọc hoang ở vùng thượng...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CÂY CÂU ĐẰNG CÂY CÂU ĐẰNGTên khoa học Uncariarhynchophylla (Miq) Jack. Thuộc họcà phê Rubiaceae.Câu đằng Rynchophylla - Ramulus etUncus Uncariae - gai móc câu là mẩuthân có gai của cây câu đằng.Mô tả câyCâu đằng là một loại dây leo, thườngmọc nơi mát. Lá mọc đối có cuống, hìnhtrứng đầu nhọn, mặt dưới như có phấn, ởmặt lá có gai mọc cong xuống trông nhưlưỡi câu nên có tên câu đằng. Mùa hạ nởhoa nhỏ màu vàng trắng, hình cầu.Phân bố, thu hái và chế biếnCây mọc hoang ở vùng thượng du CaoBằng, Lào Cai, chưa được trồng. Ngườita cắt những mẩu cành đem về, chỉ lấyphần đót có móc câu phơi hay sấy khô.Có đốt có 1 móc, có đốt có 2 móc câu.Loại 2 móc câu được coi là tốt hơn.Tác dụng dược lýLiều nhỏ rhynchophylin có tác dụnghưng phấn trung khu hô hấp, đồng thờilàm giãn mạch máu ngoại biên, làm chohuyết áp hạ xuống rõ rệt.Tiêm rhynchophylin vào tĩnh mạch củathỏ làm cho thỏ thở hổn hển và tê liệt vậnđộng. Nếu dùng liều độc gây chết thì convật chết do hô hấp bị tê liệt. Nếu tiêmliều độc thấp gây chết (30-40mg cho 1kgthể trọng) thì chỉ thấy hiện tượng thở hổnhển mà thôi.Vì cấu tạo hóa học của rhynchophylingần giống như cấu tạo hóa học của chấtyohimbin nên có tác giả (T. Sollmann,1984) đã cho rằng cơ chế tác dụng củacâu đằng là do ức chế sự hưng phấn thầnkinh giao cảm.Liều nhỏ rhynchophylin có tác dụnghưng phấn trung khu hô hấp, làm giãn vihuyết quản, làm cho huyết áp giảmxuống.Công dụng và liều dùngTính chất theo tài liệu cổ: Vị ngọt, tínhhàn, vào 2 kinh can và tâm bào. Có tácdụng thanh nhiệt, bình can, trấn kinh.Chữa trẻ em hàn nhiệt kinh giản, ngườilớn đầu nhức mắt hoa.Hiện nay câu đằng được dùng làm thuốctrấn kinh, trấn tĩnh, bệnh cao huyết áp,mắt hoa, trẻ con kinh giật, khóc đêm, phụnữ xích bạch đới. Ngày dùng 6-15g dướidạng thuốc sắc.Ngoài ra nhân dân nhiều nơi còn dùngcây câu đằng làm nguồn chất chát để ăntrầu.Đơn thuốc có câu đằng chữa bệnh caohuyết ápCâu đằng 10g, xuyên khung 5g, cam thảo2g, quế chi 3g, nước 600ml, sắc còn200ml. Chia 3 lần uống trong ngày (DiệpQuyết Tuyền)Ở Việt Nam còn khai thác với tên câuđằng một số loài câu đằng khác, trong đócó loài Uncaria tonkinensis Havil.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CÂY CÂU ĐẰNG CÂY CÂU ĐẰNGTên khoa học Uncariarhynchophylla (Miq) Jack. Thuộc họcà phê Rubiaceae.Câu đằng Rynchophylla - Ramulus etUncus Uncariae - gai móc câu là mẩuthân có gai của cây câu đằng.Mô tả câyCâu đằng là một loại dây leo, thườngmọc nơi mát. Lá mọc đối có cuống, hìnhtrứng đầu nhọn, mặt dưới như có phấn, ởmặt lá có gai mọc cong xuống trông nhưlưỡi câu nên có tên câu đằng. Mùa hạ nởhoa nhỏ màu vàng trắng, hình cầu.Phân bố, thu hái và chế biếnCây mọc hoang ở vùng thượng du CaoBằng, Lào Cai, chưa được trồng. Ngườita cắt những mẩu cành đem về, chỉ lấyphần đót có móc câu phơi hay sấy khô.Có đốt có 1 móc, có đốt có 2 móc câu.Loại 2 móc câu được coi là tốt hơn.Tác dụng dược lýLiều nhỏ rhynchophylin có tác dụnghưng phấn trung khu hô hấp, đồng thờilàm giãn mạch máu ngoại biên, làm chohuyết áp hạ xuống rõ rệt.Tiêm rhynchophylin vào tĩnh mạch củathỏ làm cho thỏ thở hổn hển và tê liệt vậnđộng. Nếu dùng liều độc gây chết thì convật chết do hô hấp bị tê liệt. Nếu tiêmliều độc thấp gây chết (30-40mg cho 1kgthể trọng) thì chỉ thấy hiện tượng thở hổnhển mà thôi.Vì cấu tạo hóa học của rhynchophylingần giống như cấu tạo hóa học của chấtyohimbin nên có tác giả (T. Sollmann,1984) đã cho rằng cơ chế tác dụng củacâu đằng là do ức chế sự hưng phấn thầnkinh giao cảm.Liều nhỏ rhynchophylin có tác dụnghưng phấn trung khu hô hấp, làm giãn vihuyết quản, làm cho huyết áp giảmxuống.Công dụng và liều dùngTính chất theo tài liệu cổ: Vị ngọt, tínhhàn, vào 2 kinh can và tâm bào. Có tácdụng thanh nhiệt, bình can, trấn kinh.Chữa trẻ em hàn nhiệt kinh giản, ngườilớn đầu nhức mắt hoa.Hiện nay câu đằng được dùng làm thuốctrấn kinh, trấn tĩnh, bệnh cao huyết áp,mắt hoa, trẻ con kinh giật, khóc đêm, phụnữ xích bạch đới. Ngày dùng 6-15g dướidạng thuốc sắc.Ngoài ra nhân dân nhiều nơi còn dùngcây câu đằng làm nguồn chất chát để ăntrầu.Đơn thuốc có câu đằng chữa bệnh caohuyết ápCâu đằng 10g, xuyên khung 5g, cam thảo2g, quế chi 3g, nước 600ml, sắc còn200ml. Chia 3 lần uống trong ngày (DiệpQuyết Tuyền)Ở Việt Nam còn khai thác với tên câuđằng một số loài câu đằng khác, trong đócó loài Uncaria tonkinensis Havil.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
20)cây thuốc chữa bệnh vị thuốc đông y y học cổ truyền bệnh thường gặp vị thuốc đông yTài liệu liên quan:
-
thường thức bảo vệ sức khỏe mùa đông: phần 1 - nxb quân đội nhân dân
111 trang 281 0 0 -
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 233 0 0 -
6 trang 185 0 0
-
Một số Bệnh Lý Thần Kinh Thường Gặp
7 trang 178 0 0 -
120 trang 175 0 0
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 168 0 0 -
Đề tài tiểu luận: Tổng quan về cây thuốc có tác dụng hỗ trợ điều trị ho
83 trang 166 0 0 -
Tài liệu học tập Bệnh học nội khoa Y học cổ truyền
1503 trang 153 5 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 127 0 0 -
Bài tiểu luận Triết học: Học thuyết âm dương, ngũ hành và vận dụng trong y, dược học cổ truyền
18 trang 126 0 0