Danh mục

Cây chè

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 114.33 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (5 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tên khác: Trà, Trà diệp, Chè hương, Chè tàu.Cây chè Tên khoa học: Camellia sinensis O. Ktze = Thea chinensis Seem., họ Chè (Theaceae). Cây thường được trồng lấy lá tươi sắc nước uống hoặc chế biến theo những quy trình nhất định thành trà để pha nước uống. Mô tả: Cây nhỡ thường xanh, cao 1-6m. Lá mọc so le, hình trái xoan, dài 4-10cm, rộng 2-2,5cm, nhọn gốc, nhọn tù có mũi ở đỉnh, phiến lá lúc non có lông mịn, khi già thì dày,bóng, mép khía răng cưa rất đều. Hoa to, với 5-6 cánh hoa màu...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cây chè Cây chèTên khác: Trà, Trà diệp, Chè hương, Chètàu.Cây chèTên khoa học: Camellia sinensis O. Ktze =Thea chinensis Seem., họ Chè (Theaceae).Cây thường được trồng lấy lá tươi sắc nướcuống hoặc chế biến theo những quy trìnhnhất định thành trà để pha nước uống.Mô tả: Cây nhỡ thường xanh, cao 1-6m. Lámọc so le, hình trái xoan, dài 4-10cm, rộng2-2,5cm, nhọn gốc, nhọn tù có mũi ở đỉnh,phiến lá lúc non có lông mịn, khi già thì dày,bóng, mép khía răng cưa rất đều. Hoa to, với5-6 cánh hoa màu trắng, mọc riêng lẻ ở náchlá, có mùi thơm; nhiều nhị. Quả nangthường có 3 van, chứa mỗi ở một hạt gầntròn, đôi khi nhăn nheo.Bộ phận dùng: Cành, lá.Phân bố: Gốc ở Bắc Ấn Độ và Nam TrungQuốc, được truyền sang Mianma, Thái Lan,Việt Nam. Chè được trồng khắp nơi ở nướcta, tập trung nhiều ở Vĩnh Phú, Hà Giang,Bắc Thái, Quảng Nam – Đà Nẵng cho tớiĐắc Lắc, Lâm Đồng. Cây ưa khí hậu ẩm, đấtchua và cần được che bóng ở một mức độnhất độ nhất định để đảm bảo hương thơm.Thu hái: Thường ta bẻ cả cành lá nấu nướcuống gọi là chè xanh, hoặc hái búp và lá nonsao, vò rồi sao để làm chè hương pha nướcuống gọi là trà. Lại còn có cách để cho lênmen mới phơi sấy khô làm chè mạn hay chếthành chè đen.Hoa tháng 9-10; quả tháng 11-3.Tác dụng dược lý: Chè đã được sử dụng hơn2000 năm trước Công nguyên. Do có cafeinvà theophyllin, chè là một chất kích thíchnão, tim và hô hấp. Nó tăng cường sức làmviệc trí óc và của cơ, làm tăng hô hấp, tăngcường và điều hoà nhịp đập của tim. Nócũng lợi tiểu, làm dễ tiêu hoá. Sự có mặt củacác dẫn xuất polyphenolic làm cho tác dụngcủa chè đỡ hại hơn hơn và kéo dài hơn làcafein. Các flavonol và polyphenol làm chochè có tính chất của vitamin P. Tuy vậy, nếusử dụng kéo dài với liều cao, chè có thể gâynhiễm độc mạn tính, biểu hiện bởi sự mấtngủ, sự gầy yếu, mất cảm giác ngon miệng,có rối loạn thần kinh.Thành phần hoá học: Trong lá chè có tinhdầu, các dẫn xuất polyphenolic (flavonoid,catechol, tanin) các alcaloid cafein,theophyllin, theobromin, xanthin. Còn cócác vitamin C, B1, B2, B3 và các men.Công năng: Thanh nhiệt giải khát, tiêu cơm,lợi tiểu, định thần, làm cho đầu não được thưthái, da thịt mát mẻ, khỏi chóng mặt xâyxẩm, bớt mụn nhọt, và cầm tả lỵCông dụng: Thường được dùng trong cáctrường hợp: Tâm thần mệt mỏi, ngủ nhiều;đau đầu, mắt mờ; sốt khát nước; tiểu tiệnkhông lợi; ngộ độc rượu. Dùng ngoài, nấunước rửa vết bỏng hay lở loét thì chóng rada và lên da non.Cách dùng, liều lượng: Pha nước đặc đểuống hoặc thụt.Bài thuốc:1. Chữa phù thũng, dùng Chè tươi 300g nấunước uống, mỗi ngày 2-3 lít; uống luôn 3-4ngày sẽ kiến hiệu.2. Chữa ỉa chảy hay đi lỵ, dùng búp chè, búpổi, mỗi thứ một nắm, sao vàng sắc uống,hoặc nhai một nắm trà hương khô mốc.3. Chữa bị bỏng, nấu nước chè đặc giội vàovết bỏng và rửa sạch, rồi lấy lòng trắngtrứng gà phết vào sẽ chóng lành.

Tài liệu được xem nhiều: