Cây cỏ ngọt - bạn của bệnh nhân tiểu đường
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 98.84 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong thiên nhiên có nhiều loại cây chứa đường năng lượng thấp, với độ ngọt cao Cây cỏ gấp hàng trăm lần đường mía. Chúng được dùng làm ngọt. chất thay thế đường cho những người phải kiêng loại thực phẩm này. Cỏ ngọt (còn gọi là cỏ mật, cỏ đường, cúc ngọt, trạch lan) là một loại cây như thế. Cỏ ngọt được biết đến từ năm 1908. Hai nhà khoa học Reseback và Dieterich đã chiết xuất được glucozit từ lá cỏ ngọt. Đến năm 1931, Bridel và Lavieille mới xác định được glucozit đó chính làsteviozit, chất...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cây cỏ ngọt - bạn của bệnh nhân tiểu đườngCây cỏ ngọt - bạn củabệnh nhân tiểu đường Trong thiên nhiên có nhiều loại cây chứa đường năng lượng thấp, với độ ngọt caoCây cỏ gấp hàng trăm lần đườngngọt. mía. Chúng được dùng làm chất thay thế đường chonhững người phải kiêng loại thựcphẩm này. Cỏ ngọt (còn gọi là cỏ mật,cỏ đường, cúc ngọt, trạch lan) là mộtloại cây như thế.Cỏ ngọt được biết đến từ năm 1908. Hainhà khoa học Reseback và Dieterich đãchiết xuất được glucozit từ lá cỏ ngọt.Đến năm 1931, Bridel và Lavieille mớixác định được glucozit đó chính làsteviozit, chất cơ bản tạo nên độ ngọt ởloại cây này. Steviozit sau khi thủy phânsẽ cho 3 phân tử steviol và isosteviol.Chất steviol ngọt gấp 300 lần đườngsaccaroza, ít năng lượng, không lên men,không bị phân hủy mà hương vị thơmngon, có thể dùng để thay thế đườngtrong chế độ ăn kiêng.Đặc tính quan trọng của các glucozit nàylà có thể làm ngọt các loại thức ăn và đồuống mà không gây độc hại cho người,không đòi hỏi kỹ thuật sản xuất phức tạp,năng suất cao, công nghệ thu hái chế biếnđơn giản. Khối lượng thân, lá và chấtlượng cỏ ngọt đạt cao nhất ở thời kỳtrước khi nở hoa, nghĩa là nên thu hoạchở giai đoạn hình thành nụ.Cỏ ngọt có nguồn gốc tự nhiên ở vùngAmambay và Iquacu thuộc biên giớiBrazil và Paraguay. Ngày nay, nhiềunước trên thế giới đã phát triển việc dùngloại cây này trong đời sống. Ngay từnhững năm đầu của thế kỷ 20, người dânParaguay đã biết sử dụng cỏ ngọt nhưmột loại nước giải khát. Đến những năm70, cỏ ngọt đã bắt đầu được dùng rộngrãi ở Nhật Bản, Trung Quốc, Đài Loan,Hàn Quốc và nhiều nước Đông Nam Á.Tại Việt Nam, từ năm 1988, cỏ ngọt đãđược nhập và trồng ở nhiều vùng như HàGiang, Cao Bằng, Hà Tây, Lâm Đồng...Chất ngọt chiết xuất từ lá cỏ ngọt khôđược Công ty RSIT ở Canada gọi là“chất ngọt hoàng gia” bởi giá trị tuyệtvời của nó. Đây cũng là một công ty cóbản quyền về chế tạo “chất ngọt hoànggia” mà không gây ô nhiễm môi trường,không sử dụng hóa chất, sử dụng chấttrao đổi ion để phân lập, chiết xuất vàtinh chế các thành phần glucozit tự nhiêncủa cây.Cỏ ngọt cũng được dùng như một loại tràdành cho những người bị bệnh tiểuđường, béo phì hoặc cao huyết áp. Mộtthí nghiệm được tiến hành trên 40 bệnhnhân cao huyết áp độ tuổi 50, cho thấy,loại trà này có tác dụng lợi tiểu, ngườibệnh thấy dễ chịu, ít đau đầu, huyết áptương đối ổn định.Trong công nghiệp thực phẩm, cỏ ngọtđược dùng để pha chế làm tăng độ ngọtmà không làm tăng năng lượng của thựcphẩm. Ngoài ra, loại cây này còn đượcdùng trong chế biến mỹ phẩm, chẳng hạnsữa làm mượt tóc, kem làm mềm da. Nóvừa có tác dụng nuôi dưỡng tất cả cácmô, tái tạo làn da mới vừa chống nhiễmkhuẩn, trừ nấm
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cây cỏ ngọt - bạn của bệnh nhân tiểu đườngCây cỏ ngọt - bạn củabệnh nhân tiểu đường Trong thiên nhiên có nhiều loại cây chứa đường năng lượng thấp, với độ ngọt caoCây cỏ gấp hàng trăm lần đườngngọt. mía. Chúng được dùng làm chất thay thế đường chonhững người phải kiêng loại thựcphẩm này. Cỏ ngọt (còn gọi là cỏ mật,cỏ đường, cúc ngọt, trạch lan) là mộtloại cây như thế.Cỏ ngọt được biết đến từ năm 1908. Hainhà khoa học Reseback và Dieterich đãchiết xuất được glucozit từ lá cỏ ngọt.Đến năm 1931, Bridel và Lavieille mớixác định được glucozit đó chính làsteviozit, chất cơ bản tạo nên độ ngọt ởloại cây này. Steviozit sau khi thủy phânsẽ cho 3 phân tử steviol và isosteviol.Chất steviol ngọt gấp 300 lần đườngsaccaroza, ít năng lượng, không lên men,không bị phân hủy mà hương vị thơmngon, có thể dùng để thay thế đườngtrong chế độ ăn kiêng.Đặc tính quan trọng của các glucozit nàylà có thể làm ngọt các loại thức ăn và đồuống mà không gây độc hại cho người,không đòi hỏi kỹ thuật sản xuất phức tạp,năng suất cao, công nghệ thu hái chế biếnđơn giản. Khối lượng thân, lá và chấtlượng cỏ ngọt đạt cao nhất ở thời kỳtrước khi nở hoa, nghĩa là nên thu hoạchở giai đoạn hình thành nụ.Cỏ ngọt có nguồn gốc tự nhiên ở vùngAmambay và Iquacu thuộc biên giớiBrazil và Paraguay. Ngày nay, nhiềunước trên thế giới đã phát triển việc dùngloại cây này trong đời sống. Ngay từnhững năm đầu của thế kỷ 20, người dânParaguay đã biết sử dụng cỏ ngọt nhưmột loại nước giải khát. Đến những năm70, cỏ ngọt đã bắt đầu được dùng rộngrãi ở Nhật Bản, Trung Quốc, Đài Loan,Hàn Quốc và nhiều nước Đông Nam Á.Tại Việt Nam, từ năm 1988, cỏ ngọt đãđược nhập và trồng ở nhiều vùng như HàGiang, Cao Bằng, Hà Tây, Lâm Đồng...Chất ngọt chiết xuất từ lá cỏ ngọt khôđược Công ty RSIT ở Canada gọi là“chất ngọt hoàng gia” bởi giá trị tuyệtvời của nó. Đây cũng là một công ty cóbản quyền về chế tạo “chất ngọt hoànggia” mà không gây ô nhiễm môi trường,không sử dụng hóa chất, sử dụng chấttrao đổi ion để phân lập, chiết xuất vàtinh chế các thành phần glucozit tự nhiêncủa cây.Cỏ ngọt cũng được dùng như một loại tràdành cho những người bị bệnh tiểuđường, béo phì hoặc cao huyết áp. Mộtthí nghiệm được tiến hành trên 40 bệnhnhân cao huyết áp độ tuổi 50, cho thấy,loại trà này có tác dụng lợi tiểu, ngườibệnh thấy dễ chịu, ít đau đầu, huyết áptương đối ổn định.Trong công nghiệp thực phẩm, cỏ ngọtđược dùng để pha chế làm tăng độ ngọtmà không làm tăng năng lượng của thựcphẩm. Ngoài ra, loại cây này còn đượcdùng trong chế biến mỹ phẩm, chẳng hạnsữa làm mượt tóc, kem làm mềm da. Nóvừa có tác dụng nuôi dưỡng tất cả cácmô, tái tạo làn da mới vừa chống nhiễmkhuẩn, trừ nấm
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
20)cây thuốc chữa bệnh vị thuốc đông y y học cổ truyền bệnh thường gặp vị thuốc đông yGợi ý tài liệu liên quan:
-
thường thức bảo vệ sức khỏe mùa đông: phần 1 - nxb quân đội nhân dân
111 trang 260 0 0 -
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 224 0 0 -
Một số Bệnh Lý Thần Kinh Thường Gặp
7 trang 174 0 0 -
6 trang 168 0 0
-
120 trang 167 0 0
-
Đề tài tiểu luận: Tổng quan về cây thuốc có tác dụng hỗ trợ điều trị ho
83 trang 161 0 0 -
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 149 0 0 -
Tài liệu học tập Bệnh học nội khoa Y học cổ truyền
1503 trang 148 5 0 -
97 trang 124 0 0
-
Bài tiểu luận Triết học: Học thuyết âm dương, ngũ hành và vận dụng trong y, dược học cổ truyền
18 trang 118 0 0