![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Cây hoa gạo chữa bệnh
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 12.98 MB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Hoa gạo vị ngọt, tính mát, có công dụng thanh nhiệt lợi thấp, giải độc chỉ huyết, thường dùng để trị tiết tả (đi lỏng), lỵ tật (kiết lỵ), băng huyết, sang độc (viêm loét, nhọt độc), xuất huyết do chấn thương…
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cây hoa gạo chữa bệnhCây hoa gạo chữa bệnhHoa gạo vị ngọt, tính mát, có công dụng thanh nhiệt lợi thấp, giải độcchỉ huyết, thường dùng để trị tiết tả (đi lỏng), lỵ tật (kiết lỵ), băng huyết,sang độc (viêm loét, nhọt độc), xuất huyết do chấn thương…Rễ gạo vị ngọt, tính mát, có tác dụng thanh nhiệt lợi thấp, thu liễm chỉ huyết(giải nhiệt và thấp trong cơ thể, cầm máu và thu sáp, băng se vết thương),thường được dùng để chữa viêm loét dạ dày, xích lỵ (kiết lỵ phân có máu),loa lịch (lao hạch), sản hậu nhũ thũng (sưng vú sau khi sinh con)…Trong các y thư cổ như Bản thảo cương mục, Bản thảo cầu nguyên, Sinhthảo dược tính bị yếu, Lĩnh Nam thái dược lục, Hồng nghĩa giác tư y thư,Hải Thượng y tông tâm lĩnh…, các bộ phận của cây gạo đều được sử dụngđể làm thuốc với những kiến giải khá độc đáo. Ảnh minh họaMột số cách dùng cây hoa gạo chữa bệnhHo khạc nhiều đờm do phế nhiệt: Hoa gạo 15g, ngư tinh thảo (rau diếp cá)15g, tang bạch bì 10g, sắc uống.Viêm loét dạ dày: Rễ, hoa hoặc vỏ thân cây gạo 15 - 30g sắc uống, hoặc rễ,hoa hoặc vỏ thân cây gạo 30g, rễ cây lưỡng diện châm (Zanthoxylumnitidum) 6g, sắc uống.Lỵ trực khuẩn, đi lỏng, đại tiện ra máu: Hoa gạo 60g, sắc kỹ, chế thêm mộtchút mật ong hoặc đường phèn, chia uống vài lần trong ngày, hoặc hoa gạo15g, kim ngân hoa 15g, phượng vĩ thảo (cỏ seo gà) 15g, sắc uống hoặc hoagạo 15 - 30g sắc kỹ, chia uống 3 lần trong ngày.Sưng đau vú sau khi sinh con: Rễ hoặc vỏ thân cây gạo 15 - 30g sắc uống.Viêm khớp mạn tính, đau lưng và đau gối mạn tính: Rễ gạo 30 - 60g, sắchoặc ngâm rượu uống, hoặc vỏ thân cây gạo 15g sắc kỹ, bỏ bã, chế thêmmột chút rượu vang, chia uống 2 lần trong ngày.Sưng nề do chấn thương: Vỏ thân hoặc rễ cây gạo ngâm rượu xoa ngoàihoặc giã nát đắp vào vị trí tổn thương, hoặc vỏ thân cây gạo 100g, củ nghệvàng (già) 100g, vỏ gạo cạo bỏ vỏ bẩn ở ngoài, băm nhỏ, giã nát với nghệthái mỏng, dùng giấm thanh và rượu cho vào sao rồi chườm hoặc đắp vàovết thương khi còn nóng.Đau răng: Vỏ thân cây gạo 20g sắc đặc, ngậm nhiều lần trong ngày.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cây hoa gạo chữa bệnhCây hoa gạo chữa bệnhHoa gạo vị ngọt, tính mát, có công dụng thanh nhiệt lợi thấp, giải độcchỉ huyết, thường dùng để trị tiết tả (đi lỏng), lỵ tật (kiết lỵ), băng huyết,sang độc (viêm loét, nhọt độc), xuất huyết do chấn thương…Rễ gạo vị ngọt, tính mát, có tác dụng thanh nhiệt lợi thấp, thu liễm chỉ huyết(giải nhiệt và thấp trong cơ thể, cầm máu và thu sáp, băng se vết thương),thường được dùng để chữa viêm loét dạ dày, xích lỵ (kiết lỵ phân có máu),loa lịch (lao hạch), sản hậu nhũ thũng (sưng vú sau khi sinh con)…Trong các y thư cổ như Bản thảo cương mục, Bản thảo cầu nguyên, Sinhthảo dược tính bị yếu, Lĩnh Nam thái dược lục, Hồng nghĩa giác tư y thư,Hải Thượng y tông tâm lĩnh…, các bộ phận của cây gạo đều được sử dụngđể làm thuốc với những kiến giải khá độc đáo. Ảnh minh họaMột số cách dùng cây hoa gạo chữa bệnhHo khạc nhiều đờm do phế nhiệt: Hoa gạo 15g, ngư tinh thảo (rau diếp cá)15g, tang bạch bì 10g, sắc uống.Viêm loét dạ dày: Rễ, hoa hoặc vỏ thân cây gạo 15 - 30g sắc uống, hoặc rễ,hoa hoặc vỏ thân cây gạo 30g, rễ cây lưỡng diện châm (Zanthoxylumnitidum) 6g, sắc uống.Lỵ trực khuẩn, đi lỏng, đại tiện ra máu: Hoa gạo 60g, sắc kỹ, chế thêm mộtchút mật ong hoặc đường phèn, chia uống vài lần trong ngày, hoặc hoa gạo15g, kim ngân hoa 15g, phượng vĩ thảo (cỏ seo gà) 15g, sắc uống hoặc hoagạo 15 - 30g sắc kỹ, chia uống 3 lần trong ngày.Sưng đau vú sau khi sinh con: Rễ hoặc vỏ thân cây gạo 15 - 30g sắc uống.Viêm khớp mạn tính, đau lưng và đau gối mạn tính: Rễ gạo 30 - 60g, sắchoặc ngâm rượu uống, hoặc vỏ thân cây gạo 15g sắc kỹ, bỏ bã, chế thêmmột chút rượu vang, chia uống 2 lần trong ngày.Sưng nề do chấn thương: Vỏ thân hoặc rễ cây gạo ngâm rượu xoa ngoàihoặc giã nát đắp vào vị trí tổn thương, hoặc vỏ thân cây gạo 100g, củ nghệvàng (già) 100g, vỏ gạo cạo bỏ vỏ bẩn ở ngoài, băm nhỏ, giã nát với nghệthái mỏng, dùng giấm thanh và rượu cho vào sao rồi chườm hoặc đắp vàovết thương khi còn nóng.Đau răng: Vỏ thân cây gạo 20g sắc đặc, ngậm nhiều lần trong ngày.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
cây hoa gạo công dụng của cây hoa gạo tác dụng của cây hoa gạo y học thường thức kiến thức y học y học cơ sởTài liệu liên quan:
-
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 237 0 0 -
Báo cáo: Khảo sát đặc điểm tăng huyết áp ở người có tuổi tại Bệnh viện Nhân Dân Gia Định
9 trang 196 0 0 -
Một số dấu hiệu bất thường khi dùng thuốc
5 trang 187 0 0 -
Ưu điểm và nhược điểm thuốc đái tháo đường
5 trang 113 0 0 -
Một số lưu ý cho bệnh nhân Đái tháo đường
3 trang 109 0 0 -
9 trang 80 0 0
-
Sai lầm trong ăn uống đang phổ biến ở người Việt
5 trang 79 0 0 -
Giáo trình Y học cơ sở (Tài liệu dành cho Dược trung cấp) - Trường Trung cấp Y tế Tây Ninh
285 trang 62 1 0 -
Kiến thức y học - Sức khỏe quý hơn vàng: Phần 1
177 trang 50 0 0 -
Giáo trình sức khỏe môi trường_Bài 1
26 trang 47 0 0