CÂY HOA HƯỚNG DƯƠNG TẤT CẢ CÁC BỘ PHẬN ÐỀU LÀ THUỐC QUÝ
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 106.16 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
ÐẠI CƯƠNG Tên khác: Còn gọi là hướng dương quỳ tử, thiên quỳ tử, quỳ tử, quỳ hoa tử. Tên khoa học: Helianthus annuus L. thuộc họ Cúc Asteraceae. Phân bố: Cây có nguồn gốc từ Mexico, hiện tại được trồng khắp nơi ở nước ta. Mô tả: Hướng dương là loài cây thảo sống 1 năm, thân to thẳng có lông cứng, thường có đốm, cao 1-3m. Lá to, thường mọc so le, có cuống dài, phiến lá hình trứng đầu nhọn, phía dưới hình tim, mép có răng cưa, hai mặt đều có lông trắng. Cụm hoa đầu...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CÂY HOA HƯỚNG DƯƠNG TẤT CẢ CÁC BỘ PHẬN ÐỀU LÀ THUỐC QUÝCÂY HOA HƯỚNG DƯƠNG TẤT CẢ CÁC BỘ PHẬN ÐỀU LÀ THUỐC QUÝÐẠI CƯƠNGTên khác: Còn gọi là hướng dương quỳ tử, thiên quỳ tử, quỳ tử, quỳ hoatử.Tên khoa học: Helianthus annuus L. thuộc họ Cúc Asteraceae.Phân bố: Cây có nguồn gốc từ Mexico, hiện tại được trồng khắp nơi ởnước ta.Mô tả: Hướng dương là loài cây thảo sống 1 năm, thân to thẳng có lôngcứng, thường có đốm, cao 1-3m. Lá to, thường mọc so le, có cuống dài,phiến lá hình trứng đầu nhọn, phía dưới hình tim, mép có răng cưa, haimặt đều có lông trắng. Cụm hoa đầu lớn, đường kính 7-20cm, bao chunghình trứng; Hoa hình lưỡi, ngoài màu vàng; các hoa lưỡng tính ở giữamàu tím hồng. Cây ra hoa vào mùa đông, mùa xuân, có quả vào tháng 1-2..Tránh nhầm lẫn: Theo sách Từ điển cây thuốc VN: Ở nước ta còn có loàiHướng dương dại (còn gọi là sơn quỳ, tên khoa học là Tithoniadiversifolia (Hemsl.) A. Gray., cùng thuộc họ Cúc; cũng là loài cây gốcnhiệt đới châu Mỹ. Cây được nhập trồng, hiện nay mọc hoang dại ởnhiều nơi, từ đồng bằng tới vùng núi, thường thấy ở dọc các đường đi,bãi hoang... Hướng dương dại thường được dùng làm phân xanh, một sốnơi lấy lá xát trị ghẻ.THÀNH PHẦN HÓA HỌCTheo Hiện đại dưỡng sinh bảo kiện trung dược từ điển:Hàm lượng dầu béo trong hạt hướng dương khoảng 50%, trong đólinolenic acid chiếm tới 70%. Còn chứa các phospholipid như lecithin,phosphatidylinositol, phosphatidylethanolamine.Hàm lượng protein khoảng 20-26%, trong đó các acid amin thiết yếuisoleucine, leucine, lysine, methionine, phenylamine, tryptophan,threonile, valine có tỷ lệ phần trăm gần giống tỷ lệ lý tưởng do WHOkiến nghị, do đó có giá trị dinh dưỡng tương đối cao.Ngoài ra còn có các acid hữu cơ như citric acid, tartaric acid,chlorogenic acid, quinic acid, caffeic acid; beta caroten, nhiều loạivitamin và nguyên tố vi lượng. Ðặc biệt, vitamin E có hàm lượng rất caotrong hạt hướng dương (trong 15g có tới 31mg); Hàm lượng Ka-li (K)trong hạt hướng dương còn cao hơn trong chuối tiêu và quít.TÁC DỤNG DƯỢC LÝ HIỆN ÐẠITheo Hiện đại dưỡng sinh bảo kiện trung dược từ điển:1. Thí nghiệm trên động vật cho thấy, phosphatide trong hạt hướngdương có tác dụng dự phòng đối với chứng cao mỡ máu cấp tính vàchứng tăng cholesterol máu mạn tính; nhưng tác dụng điều trị không rõràng.2. Linolenic acid trong hạt hướng dương có tác dụng chống hình thànhhuyết khối đối với chuột thí nghiệm, do tăng cường sự hợp thànhprostaglandin E nên ức chế sự bám dính tiểu cầu.3. Một bộ phận lipoprotein trong hạt hướng dương có chứa những thànhphần ức chế tinh hoàn; sử dụng làm nguồn đạm nuôi chuột trong 3tháng, thấy tinh hoàn teo lại.TÁC DỤNG THEO ÐÔNG Y VÀ KINH NGHIỆM DÂN GIANToàn bộ các bộ phận của cây hướng dương đều được dùng làm thuốc.Theo Ðông y: Hạt hướng dương có vị ngọt, tính bình, không độc. Tácdụng tư âm bổ hư, ninh tâm an thần, chỉ lỵ, thấu chẩn. Dùng chữa tinhthần uất ức, thần kinh suy nhược, chán ăn, đau đầu do suy nhược, đi lỵra máu, sởi không mọc được.Công dụng của các bộ phận khác (theo Trung dược đại từ điển):- Vỏ hạt có có thể dùng để chữa tai ù.- Hoa hướng dương có tác dụng trừ phong, sáng mắt. Dùng chữa đầuchoáng váng, mặt sưng phù, còn dùng để thúc sinh cho phụ nữ.- Khay hạt hướng dương (còn gọi là quỳ phòng, hướng nhật quỳ hoathác, hướng nhật quỳ hoa bàn) có tác dụng chữa đầu đau, mắt hoa, răngđau, đau dạ dày và bụng, phụ nữ thống kinh, sưng đau lở loét.- Lá có tác dụng tăng cường tiêu hóa và chữa cao huyết áp.- Lõi thân cành (còn gọi là hướng nhật quỳ ngạnh tâm, hướng nhật quỳkinh tâm, hướng nhật quỳ nhương) có tác dụng chữa tiểu tiện xuất huyết,tiểu dưỡng chấp, sỏi đường tiết niệu, tiểu tiện khó khăn.- Rễ cây hướng dương có tác dụng chữa ngực, sườn và vùng thượng vịđau nhức, thông đại tiểu tiện, chữa đòn ngã chấn thương, mụn nhọt lởloét chảy nước vàng.MỘT SỐ BÀI THUỐC DÙNG HƯỚNG DƯƠNG- Chữa ho gà: Dùng lõi thân và cành cây hướng dương 15-30g, giã nát,hãm nước sôi, thêm đường trắng và uống trong ngày (Giang Tây thảodược thủ sách).- Chữa cao huyết áp: Dùng lá hướng dương khô 30g (hoặc 60g lá tươi),thổ ngưu tất 30g, sắc nước uống thay trà trong ngày (Giang Tây thảodược thủ sách).- Chữa mắt mờ (nhãn mông): Dùng đế hạt hướng dương luộc với trứnggà, ăn trứng gà và uống nước thuốc (Giang Tây Thảo dược thủ sách).- Chữa tai ù: Dùng vỏ hạt hướng dương 15g, sắc nước uống thay tràtrong ngày (Dân gian thường dụng thảo dược hối biên).- Chữa thượng vị đau tức do ăn không tiêu: Dùng rễ cây hoa hướngdương, hạt mùi, tiểu hồi hương; mỗi vị 6-10g, sắc nước uống (Tứ Xuyêntrung dược chí).- Chữa đau dạ dày, đau bụng: Dùng khay hạt hướng dương 1 cái, dạ dàylợn 1 cái, nấu canh ăn (Giang Tây thảo dược thủ sách).- Chữa kiết lỵ đại tiện xuất huyết: Dùng hạt hướng dương (đã bóc vỏ)30g, hãm nước sôi trong 1 tiếng, pha thêm chút đường phèn uống trongngày (Phúc Kiến dân gian thảo dược).- Chữa đại tiện không thông: Dùng rễ cây ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CÂY HOA HƯỚNG DƯƠNG TẤT CẢ CÁC BỘ PHẬN ÐỀU LÀ THUỐC QUÝCÂY HOA HƯỚNG DƯƠNG TẤT CẢ CÁC BỘ PHẬN ÐỀU LÀ THUỐC QUÝÐẠI CƯƠNGTên khác: Còn gọi là hướng dương quỳ tử, thiên quỳ tử, quỳ tử, quỳ hoatử.Tên khoa học: Helianthus annuus L. thuộc họ Cúc Asteraceae.Phân bố: Cây có nguồn gốc từ Mexico, hiện tại được trồng khắp nơi ởnước ta.Mô tả: Hướng dương là loài cây thảo sống 1 năm, thân to thẳng có lôngcứng, thường có đốm, cao 1-3m. Lá to, thường mọc so le, có cuống dài,phiến lá hình trứng đầu nhọn, phía dưới hình tim, mép có răng cưa, haimặt đều có lông trắng. Cụm hoa đầu lớn, đường kính 7-20cm, bao chunghình trứng; Hoa hình lưỡi, ngoài màu vàng; các hoa lưỡng tính ở giữamàu tím hồng. Cây ra hoa vào mùa đông, mùa xuân, có quả vào tháng 1-2..Tránh nhầm lẫn: Theo sách Từ điển cây thuốc VN: Ở nước ta còn có loàiHướng dương dại (còn gọi là sơn quỳ, tên khoa học là Tithoniadiversifolia (Hemsl.) A. Gray., cùng thuộc họ Cúc; cũng là loài cây gốcnhiệt đới châu Mỹ. Cây được nhập trồng, hiện nay mọc hoang dại ởnhiều nơi, từ đồng bằng tới vùng núi, thường thấy ở dọc các đường đi,bãi hoang... Hướng dương dại thường được dùng làm phân xanh, một sốnơi lấy lá xát trị ghẻ.THÀNH PHẦN HÓA HỌCTheo Hiện đại dưỡng sinh bảo kiện trung dược từ điển:Hàm lượng dầu béo trong hạt hướng dương khoảng 50%, trong đólinolenic acid chiếm tới 70%. Còn chứa các phospholipid như lecithin,phosphatidylinositol, phosphatidylethanolamine.Hàm lượng protein khoảng 20-26%, trong đó các acid amin thiết yếuisoleucine, leucine, lysine, methionine, phenylamine, tryptophan,threonile, valine có tỷ lệ phần trăm gần giống tỷ lệ lý tưởng do WHOkiến nghị, do đó có giá trị dinh dưỡng tương đối cao.Ngoài ra còn có các acid hữu cơ như citric acid, tartaric acid,chlorogenic acid, quinic acid, caffeic acid; beta caroten, nhiều loạivitamin và nguyên tố vi lượng. Ðặc biệt, vitamin E có hàm lượng rất caotrong hạt hướng dương (trong 15g có tới 31mg); Hàm lượng Ka-li (K)trong hạt hướng dương còn cao hơn trong chuối tiêu và quít.TÁC DỤNG DƯỢC LÝ HIỆN ÐẠITheo Hiện đại dưỡng sinh bảo kiện trung dược từ điển:1. Thí nghiệm trên động vật cho thấy, phosphatide trong hạt hướngdương có tác dụng dự phòng đối với chứng cao mỡ máu cấp tính vàchứng tăng cholesterol máu mạn tính; nhưng tác dụng điều trị không rõràng.2. Linolenic acid trong hạt hướng dương có tác dụng chống hình thànhhuyết khối đối với chuột thí nghiệm, do tăng cường sự hợp thànhprostaglandin E nên ức chế sự bám dính tiểu cầu.3. Một bộ phận lipoprotein trong hạt hướng dương có chứa những thànhphần ức chế tinh hoàn; sử dụng làm nguồn đạm nuôi chuột trong 3tháng, thấy tinh hoàn teo lại.TÁC DỤNG THEO ÐÔNG Y VÀ KINH NGHIỆM DÂN GIANToàn bộ các bộ phận của cây hướng dương đều được dùng làm thuốc.Theo Ðông y: Hạt hướng dương có vị ngọt, tính bình, không độc. Tácdụng tư âm bổ hư, ninh tâm an thần, chỉ lỵ, thấu chẩn. Dùng chữa tinhthần uất ức, thần kinh suy nhược, chán ăn, đau đầu do suy nhược, đi lỵra máu, sởi không mọc được.Công dụng của các bộ phận khác (theo Trung dược đại từ điển):- Vỏ hạt có có thể dùng để chữa tai ù.- Hoa hướng dương có tác dụng trừ phong, sáng mắt. Dùng chữa đầuchoáng váng, mặt sưng phù, còn dùng để thúc sinh cho phụ nữ.- Khay hạt hướng dương (còn gọi là quỳ phòng, hướng nhật quỳ hoathác, hướng nhật quỳ hoa bàn) có tác dụng chữa đầu đau, mắt hoa, răngđau, đau dạ dày và bụng, phụ nữ thống kinh, sưng đau lở loét.- Lá có tác dụng tăng cường tiêu hóa và chữa cao huyết áp.- Lõi thân cành (còn gọi là hướng nhật quỳ ngạnh tâm, hướng nhật quỳkinh tâm, hướng nhật quỳ nhương) có tác dụng chữa tiểu tiện xuất huyết,tiểu dưỡng chấp, sỏi đường tiết niệu, tiểu tiện khó khăn.- Rễ cây hướng dương có tác dụng chữa ngực, sườn và vùng thượng vịđau nhức, thông đại tiểu tiện, chữa đòn ngã chấn thương, mụn nhọt lởloét chảy nước vàng.MỘT SỐ BÀI THUỐC DÙNG HƯỚNG DƯƠNG- Chữa ho gà: Dùng lõi thân và cành cây hướng dương 15-30g, giã nát,hãm nước sôi, thêm đường trắng và uống trong ngày (Giang Tây thảodược thủ sách).- Chữa cao huyết áp: Dùng lá hướng dương khô 30g (hoặc 60g lá tươi),thổ ngưu tất 30g, sắc nước uống thay trà trong ngày (Giang Tây thảodược thủ sách).- Chữa mắt mờ (nhãn mông): Dùng đế hạt hướng dương luộc với trứnggà, ăn trứng gà và uống nước thuốc (Giang Tây Thảo dược thủ sách).- Chữa tai ù: Dùng vỏ hạt hướng dương 15g, sắc nước uống thay tràtrong ngày (Dân gian thường dụng thảo dược hối biên).- Chữa thượng vị đau tức do ăn không tiêu: Dùng rễ cây hoa hướngdương, hạt mùi, tiểu hồi hương; mỗi vị 6-10g, sắc nước uống (Tứ Xuyêntrung dược chí).- Chữa đau dạ dày, đau bụng: Dùng khay hạt hướng dương 1 cái, dạ dàylợn 1 cái, nấu canh ăn (Giang Tây thảo dược thủ sách).- Chữa kiết lỵ đại tiện xuất huyết: Dùng hạt hướng dương (đã bóc vỏ)30g, hãm nước sôi trong 1 tiếng, pha thêm chút đường phèn uống trongngày (Phúc Kiến dân gian thảo dược).- Chữa đại tiện không thông: Dùng rễ cây ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
20)cây thuốc chữa bệnh vị thuốc đông y y học cổ truyền bệnh thường gặp vị thuốc đông yTài liệu liên quan:
-
thường thức bảo vệ sức khỏe mùa đông: phần 1 - nxb quân đội nhân dân
111 trang 281 0 0 -
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 233 0 0 -
6 trang 185 0 0
-
Một số Bệnh Lý Thần Kinh Thường Gặp
7 trang 178 0 0 -
120 trang 175 0 0
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 168 0 0 -
Đề tài tiểu luận: Tổng quan về cây thuốc có tác dụng hỗ trợ điều trị ho
83 trang 166 0 0 -
Tài liệu học tập Bệnh học nội khoa Y học cổ truyền
1503 trang 153 5 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 127 0 0 -
Bài tiểu luận Triết học: Học thuyết âm dương, ngũ hành và vận dụng trong y, dược học cổ truyền
18 trang 126 0 0