Cây lá bỏng .Cây có tên này vì được dân gian dùng làm thuốc chữa bỏng. Nó
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 147.13 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Cây có tên này vì được dân gian dùng làm thuốc chữa bỏng. Nó còn được gọi là sống đời, lạc địa sinh căn, trường sinh... vì một chiếc lá rụng xuống có thể mọc thành nhiều cây mới. Theo Đông y, cây bỏng vị nhạt, hơi chua, tính mát, có tác dụng tiêu sưng, giảm đau, tẩy độc, ra da; thường được dùng chữa vết bỏng, vết thương trầy da loét thịt, viêm loét dạ dày, viêm ruột, trĩ nội, đi ngoài ra máu, đau mắt đỏ... Có thể dùng lá tươi giã đắp, hoặc giã vắt lấy...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cây lá bỏng .Cây có tên này vì được dân gian dùng làm thuốc chữa bỏng. NóCây lá bỏng Cây có tên này vì được dân gian dùng làm thuốc chữa bỏng. Nó cònđược gọi là sống đời, lạc địa sinh căn, trường sinh... vì một chiếc lá rụngxuống có thể mọc thành nhiều cây mới. Theo Đông y, cây bỏng vị nhạt, hơi chua, tính mát, có tác dụng tiêusưng, giảm đau, tẩy độc, ra da; thường được dùng chữa vết bỏng, vết thươngtrầy da loét thịt, viêm loét dạ dày, viêm ruột, trĩ nội, đi ngoài ra máu, đaumắt đỏ... Có thể dùng lá tươi giã đắp, hoặc giã vắt lấy nước bôi. Lá tươi cóthể ăn sống hoặc sắc uống. Một số bài thuốc Nam thường dùng: Chữa mụn nhọt chưa có mủ: lá thuốc bỏng 30g, lá táo 20g, lá đại 15g. Tất cả giã nhỏ, đắp chỗ đau, ngày 1-2 lần. Chữa đi lỵ và bệnh trĩ: lá thuốc bỏng và rau sam mỗi vị 5-6g nhai sống hay sắc uống. Nếu lòi dom và lở hậu môn thì nấu nước bồ kếtngâm rửa và giã lá thuốc bỏng đắp ngoài. Chữa lỵ: lá thuốc bỏng 40g, cỏ seo gà 20g, lá mơ lông 20g, cam thảo đất 16g. Sắc uống ngày một thang. Chữa đi ngoài ra máu: lá thuốc bỏng 30g, lá trắc bá 10g sao cháy, cỏ nhọ nồi 10g, ngải cứu sao cháy 10g. Sắc uống ngày một thang. Chữa viêm tai giữa cấp tính: lá thuốc bỏng giã nát, vắt lấy nước nhỏ vào tai. Chữa viêm loét dạ dày: lá thuốc bỏng ăn sống mỗi ngày 40g. Chữa nôn ra máu (do bị đánh, bị thương): 7 lá thuốc bỏng giã nát, thêm rượu và đường vào uống trong ngày.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cây lá bỏng .Cây có tên này vì được dân gian dùng làm thuốc chữa bỏng. NóCây lá bỏng Cây có tên này vì được dân gian dùng làm thuốc chữa bỏng. Nó cònđược gọi là sống đời, lạc địa sinh căn, trường sinh... vì một chiếc lá rụngxuống có thể mọc thành nhiều cây mới. Theo Đông y, cây bỏng vị nhạt, hơi chua, tính mát, có tác dụng tiêusưng, giảm đau, tẩy độc, ra da; thường được dùng chữa vết bỏng, vết thươngtrầy da loét thịt, viêm loét dạ dày, viêm ruột, trĩ nội, đi ngoài ra máu, đaumắt đỏ... Có thể dùng lá tươi giã đắp, hoặc giã vắt lấy nước bôi. Lá tươi cóthể ăn sống hoặc sắc uống. Một số bài thuốc Nam thường dùng: Chữa mụn nhọt chưa có mủ: lá thuốc bỏng 30g, lá táo 20g, lá đại 15g. Tất cả giã nhỏ, đắp chỗ đau, ngày 1-2 lần. Chữa đi lỵ và bệnh trĩ: lá thuốc bỏng và rau sam mỗi vị 5-6g nhai sống hay sắc uống. Nếu lòi dom và lở hậu môn thì nấu nước bồ kếtngâm rửa và giã lá thuốc bỏng đắp ngoài. Chữa lỵ: lá thuốc bỏng 40g, cỏ seo gà 20g, lá mơ lông 20g, cam thảo đất 16g. Sắc uống ngày một thang. Chữa đi ngoài ra máu: lá thuốc bỏng 30g, lá trắc bá 10g sao cháy, cỏ nhọ nồi 10g, ngải cứu sao cháy 10g. Sắc uống ngày một thang. Chữa viêm tai giữa cấp tính: lá thuốc bỏng giã nát, vắt lấy nước nhỏ vào tai. Chữa viêm loét dạ dày: lá thuốc bỏng ăn sống mỗi ngày 40g. Chữa nôn ra máu (do bị đánh, bị thương): 7 lá thuốc bỏng giã nát, thêm rượu và đường vào uống trong ngày.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
cây thuốc dân gian tài liệu đông y công dụng cây thuốc nam y học cổ truyền kiến thức y họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
thường thức bảo vệ sức khỏe mùa đông: phần 1 - nxb quân đội nhân dân
111 trang 255 0 0 -
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 223 0 0 -
120 trang 166 0 0
-
6 trang 160 0 0
-
Đề tài tiểu luận: Tổng quan về cây thuốc có tác dụng hỗ trợ điều trị ho
83 trang 159 0 0 -
Tài liệu học tập Bệnh học nội khoa Y học cổ truyền
1503 trang 143 5 0 -
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 143 0 0 -
97 trang 122 0 0
-
GIÁO TRÌNH phân loại THUỐC THỬ HỮU CƠ
290 trang 121 0 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 116 0 0