CÂY ÐƠN BUỐT - VỊ THUỐC NAM PHÒNG TRỊ CẢM, CÚM, TIÊU VIÊM, CHỐNG ÐAU NHỨC MÔ TẢ CÂY
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CÂY ÐƠN BUỐT - VỊ THUỐC NAM PHÒNG TRỊ CẢM, CÚM, TIÊU VIÊM, CHỐNG ÐAU NHỨC MÔ TẢ CÂY CÂY ÐƠN BUỐT - VỊ THUỐC NAM PHÒNG TRỊ CẢM, CÚM, TIÊU VIÊM, CHỐNG ÐAU NHỨCMÔ TẢ CÂYÐơn buốt là vị thuốc Nam rất thông dụng, thường xuyêncó mặt trên gánh lá của các bà lang người làng Ðại Yên ởHà Nội. Dân gian sử dụng 2 loài đơn buốt: Ðơn buốt 3 láchét (Bidens pilosa L. thuộc họ cúc); mọc hoang từ Bắcchí Nam; Thường thấy ở ven đường, bờ ruộng, bãi hoangquanh nhà. Còn có tên là đơn kim, cúc áo, tử tô hoang(Những cây thuốc và vị thuốc VN), rau bô binh (Từ điểncây thuốc VN); Trung y (Ðông y Trung Quốc) gọi là:Kim trản ngân bàn (ly vàng đĩa bạc), Ngân trản tái kimbôi (ly vàng đeo chén bạc), Quỷ châm thảo, Hoànghoa mẫu, Hoàng hoa thảo... Là một loại cỏ mọc hàngnăm, thân cao 0,40-1m. Thân và cành đều có những rãnhchạy dọc, có lông. Lá mọc đối, cuống dài, phiến lá képgồm 3 lá chét. Lá chét hình mác, phía đáy hơi tròn, cuốngngắn, mép lá chét có răng cưa to thô. Cụm hoa hình đầu,màu vàng, mọc đơn độc hay từng đôi một ở nách lá hayđầu cành. Quả bế hình thoi, 3 cạnh, không đều, dài 1cm,trên có rãnh chạy dọc. Cây đơn buốt 5 lá chét (Bidensbipinnata L., cùng họ cúc) cũng mọc hoang khắp nơi; Câynày chỉ khác cây trên ở chỗ số lá kép nhiều hơn 3; Cụmhoa cũng hình đầu, màu vàng. Còn có tên là Song nhahai lần kép (Từ điển cây thuốc VN); Trung y gọi là:Quỷ châm thảo, Quỷ hoàng hoa, Sơn Ðông lão nhathảo, Quỷ cốt châm, Manh tràng thảo ...TÁC DỤNG DƯỢC LÝTác dụng theo Ðông y học Theo Trung dược đại từ điểnÐơn buốt 3 lá: Vị ngọt nhạt, tính bình. Có tác dụng thanhnhiệt, giải độc, tán ứ, tiêu thũng. Dùng chữa cảm, cúm,viêm não B, họng sưng đau, hoàng đản, viêm ruột, kiết lỵ,trẻ nhỏ kinh phong, cam tích, chấn thương, mẩn ngứa, lởloét. Liều dùng: 15-30g khô (60-120g tươi) sắc với nướchoặc giã lấy nước cốt uống. Dùng ngoài giã đắp hoặc nấunước xông, rửa. Kiêng kỵ: Theo Triết Giang dân gianthường dụng thảo dược: Phụ nữ đang hành kinh kỵ sửdụng. Ðơn buốt 5 lá: Vị đắng, tính bình, không độc. Cótác dụng thanh nhiệt, giải độc, tán ứ, tiêu thũng. Dùngchữa sốt rét, họng sưng đau, viêm gan, viêm thận cấp, đaudạ dày, nghẹn, nấc, viêm ruột, tiêu chảy, chấn thương, rắnvà côn trùng cắn. Liều dùng: 15-30g khô (60-120g tươi)sắc với nước hoặc giã lấy nước cốt uống. Dùng ngoài giãđắp hoặc nấu nước xông, rửa. Kiêng kỵ: Theo TuyềnChâu bản thảo: Phụ nữ đang mang thai kỵ sử dụng.MỘT SỐ BÀI THUỐC DÙNG ÐƠN KIM- Chữa cảm nắng, đau bụng, tiêu chảy, nôn mửa: Ðơnbuốt ba lá 60 - 120g, sắc với nước hoặc giã vắt lấy nướccốt, khi uống pha thêm vài hạt muối (Phúc Kiến Trungthảo dược). - Viêm họng cấp tính: Dùng độc vị đơn buốtba lá, giã vắt lấy nước cốt 30-60g, chia 3-4 lần uống trongngày. Khi uống thêm mật ong hoặc vài hạt muối (PhúcKiến Trung thảo dược). - Chữa đau nửa đầu: Dùng đơnbuốt năm lá 30g, đại táo 3 trái, sắc nước uống trong ngày(Giang Tây thảo dược). - Viêm dạ dày, viêm ruột: (1)Dùng độc vị đơn buốt ba lá 30-60g, sắc nước, chia 4 lầnuống trong ngày (Phúc Kiến Trung thảo dược). (2) Dùngđơn buốt ba lá nấu thành cao đặc, mỗi lần uống 6g, hòavới nước gừng tươi (Thiểm Tây Trung thảo dược). - Chữadạ dày trướng đau: Dùng đơn buốt năm lá 45g, thịt lợn100g, hầm chín, thêm chút rượu và gia vị, ăn trước bữacơm (Tuyền Châu bản thảo). - Chữa đại, tiểu tiện xuấthuyết: Dùng đơn buốt năm lá 15-30g, sắc nước uống(Tuyền Châu bản thảo). - Chữa lỵ: Dùng ngọn non đơnbuốt năm lá 30-40g, sắc lấy nước, bạch lỵ pha thêmđường trắng, xích lỵ thêm đường đỏ, uống ngày 3 lần(Tuyền Châu bản thảo). - Chữa vàng da do thấp nhiệt:Dùng đơn buốt năm lá 30-60g, hoặc phối hợp với 30-60gđại táo, sắc nước uống (Thường dụng trung thảo dược đồphổ). - Chữa viêm thận cấp tính: Dùng ngọn hoặc lá nonđơn buốt năm lá 15g thái nhỏ, sắc lấy nước, đập 1 quảtrứng gà vào trộn đều, thêm chút dầu vừng vào nấu chínăn ngày 1 lần (Phúc Kiến Trung y dược, 1961). - Chữađau lưng: Dùng đơn buốt ba lá 150-180g, sắc lấy nước,thêm 250g đại táo, đường đỏ và chút rượu trắng, nấu nhỏlửa cho đến khi táo chín nhừ; Chia 4 -5 lần uống trong 2ngày (Giang Tây dân gian thường dụng thảo dược). -Chữa đau nhức do phong thấp: Dùng đơn buốt năm lá 30-60g, hoặc phối hợp với 30g xú ngô đồng, sắc nước uống(Thường dụng trung thảo dược đồ phổ). - Chữa trẻ nhỏcam tích: Dùng lá đơn buốt ba lá 15g, gan lợn 30-60g. Ðặtlá xuống đáy nồi, úp sảo hoặc dùng que tre gác lên, đổngập nước, đặt gan lên phía trên hấp chín; Trước hết uốngnước thuốc, sau đó ăn gan lợn (Giang Tây dân gianthường dụng thảo dược). - Chữa mẩn ngứa: Dùng đơnbuốt ba lá 100-200g, nấu với 4-5 lít nước tắm, đồng thờilấy bã xát kỹ lên vết mẩn. Thường chỉ dùng 1-2 lần là cókết quả (Những cây thuốc và vị thuốc VN). - Chữa đaurăng: Dùng hoa đơn buốt ba lá 50g, ngâm với 250ml rượutrắng (theo tỷ lệ 1/5). Trường hợp bị đau răng, ngậm trongmiệng một lúc rồi nhổ đi (Những cây thuốc và vị thuốcVN).KẾT QUẢ THỬ NGHIỆM LÂM SÀNGTrẻ nhỏ tiêu chảy: 1. Dùng đơn buốt ba lá chế thành xi ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
17)y học dân tộc y học cổ truyền thảo dược trị bệnh kiến thức sức khoẻ mẹo vặt chữa bệnhGợi ý tài liệu liên quan:
-
thường thức bảo vệ sức khỏe mùa đông: phần 1 - nxb quân đội nhân dân
111 trang 276 0 0 -
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 232 0 0 -
6 trang 181 0 0
-
120 trang 175 0 0
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 167 0 0 -
Đề tài tiểu luận: Tổng quan về cây thuốc có tác dụng hỗ trợ điều trị ho
83 trang 164 0 0 -
Tài liệu học tập Bệnh học nội khoa Y học cổ truyền
1503 trang 151 5 0 -
Hoa cảnh chữa viêm gan, quai bị
5 trang 138 0 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 126 0 0 -
97 trang 125 0 0
-
Bài tiểu luận Triết học: Học thuyết âm dương, ngũ hành và vận dụng trong y, dược học cổ truyền
18 trang 125 0 0 -
Một số lưu ý cho bệnh nhân Đái tháo đường
3 trang 95 0 0 -
Xoa bóp, bấm huyệt phòng trị chuột rút.
3 trang 84 0 0 -
11 trang 80 0 0
-
Giáo trình Nhi khoa y học cổ truyền: Phần 1 - NXB Y học
57 trang 76 0 0 -
Bài giảng Bệnh học và điều trị nhi khoa y học cổ truyền
58 trang 73 0 0 -
Bài giảng Chuyển hóa Acid Amin
49 trang 62 0 0 -
108 trang 62 0 0
-
102 trang 60 0 0
-
Giáo trình Nhi khoa y học cổ truyền: Phần 2 - NXB Y học
32 trang 59 0 0