Cây sống đời chữa bỏng, viêm họng.
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 200.76 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Theo Đông y, cây sống đời có vị nhạt, hơi chua, chan chát, có tính mát. Thường được dùng chữa bỏng, cầm máu, giải độc... Cây sống đời còn có tên gọi khác là cây thuốc bỏng (thường được dùng để chữa bỏng), trường sinh, diệp sinh căn. Cây sống rất lâu, lá rụng xuống mặt đất là mọc rễ phát triển thành một cây con.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cây sống đời chữa bỏng, viêm họng.Cây sống đời chữa bỏng, viêm họngTheo Đông y, cây sống đời có vị nhạt, hơi chua, chan chát, có tính mát.Thường được dùng chữa bỏng, cầm máu, giải độc...Cây sống đời còn có tên gọi khác là cây thuốc bỏng (thường được dùng để chữabỏng), trường sinh, diệp sinh căn. Cây sống rất lâu, lá rụng xuống mặt đất là mọcrễ phát triển thành một cây con. Đây là một loại cây thường được trồng trong vườnnhà làm cảnh và làm thuốc.Cây cao cỡ 40 - 60 cm, thân tròn, nhẵn, mọng nước, có đốm tía. Lá mọc đôi, chéochữ thập, đơn hoặc gồm 3 - 4 lá chét dầy; mép khía răng cưa tròn. Hoa màu đỏ hayvàng cam, rủ xuống trên một cán dài ở ngọn thân hay ở lá bên cạnh. Mùa hoa vàotháng 2 đến tháng 5.Theo Đông y, cây sống đời có vị nhạt, hơi chua, chan chát, có tính mát. Thườngđược dùng chữa bỏng, cầm máu, giải độc,...Tác dụng chữa bệnh như sau:Chữa bỏng nhẹ, bỏng nông: Lá sống đời không kể liều lượng, rửa sạch, giã nát đắplên vết bỏng 3 - 4 lần mỗi ngày.Cầm máu khi bị đứt tay: Lấy 3 - 4 lá rửa sạch, giã nát, đắp lên vết thương có tácdụng cầm máu rất tốt, có thể kết hợp lấy một nắm lá rửa sạch, giã nát hòa với nướcsôi để nguội, lọc lấy nước cốt để uống.Vết thương bầm tím: Một nắm lá sống đời rửa sạch, giã nhuyễn, cho thêm ít rượuvà đường để uống.Đau họng do viêm họng: Lấy 3 - 4 lá sống đời, rửa sạch, nhai ngậm trong họng rồinuốt dần. Ngày làm 3 lần sẽ có tác dụng giảm đau họng rất tốt.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cây sống đời chữa bỏng, viêm họng.Cây sống đời chữa bỏng, viêm họngTheo Đông y, cây sống đời có vị nhạt, hơi chua, chan chát, có tính mát.Thường được dùng chữa bỏng, cầm máu, giải độc...Cây sống đời còn có tên gọi khác là cây thuốc bỏng (thường được dùng để chữabỏng), trường sinh, diệp sinh căn. Cây sống rất lâu, lá rụng xuống mặt đất là mọcrễ phát triển thành một cây con. Đây là một loại cây thường được trồng trong vườnnhà làm cảnh và làm thuốc.Cây cao cỡ 40 - 60 cm, thân tròn, nhẵn, mọng nước, có đốm tía. Lá mọc đôi, chéochữ thập, đơn hoặc gồm 3 - 4 lá chét dầy; mép khía răng cưa tròn. Hoa màu đỏ hayvàng cam, rủ xuống trên một cán dài ở ngọn thân hay ở lá bên cạnh. Mùa hoa vàotháng 2 đến tháng 5.Theo Đông y, cây sống đời có vị nhạt, hơi chua, chan chát, có tính mát. Thườngđược dùng chữa bỏng, cầm máu, giải độc,...Tác dụng chữa bệnh như sau:Chữa bỏng nhẹ, bỏng nông: Lá sống đời không kể liều lượng, rửa sạch, giã nát đắplên vết bỏng 3 - 4 lần mỗi ngày.Cầm máu khi bị đứt tay: Lấy 3 - 4 lá rửa sạch, giã nát, đắp lên vết thương có tácdụng cầm máu rất tốt, có thể kết hợp lấy một nắm lá rửa sạch, giã nát hòa với nướcsôi để nguội, lọc lấy nước cốt để uống.Vết thương bầm tím: Một nắm lá sống đời rửa sạch, giã nhuyễn, cho thêm ít rượuvà đường để uống.Đau họng do viêm họng: Lấy 3 - 4 lá sống đời, rửa sạch, nhai ngậm trong họng rồinuốt dần. Ngày làm 3 lần sẽ có tác dụng giảm đau họng rất tốt.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Cây sống đời chữa bỏng Y học cổ truyền bài thuốc dân gian bài thuốc nam chữa bệnh dân gianTài liệu liên quan:
-
thường thức bảo vệ sức khỏe mùa đông: phần 1 - nxb quân đội nhân dân
111 trang 276 0 0 -
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 232 0 0 -
6 trang 181 0 0
-
120 trang 175 0 0
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 167 0 0 -
Đề tài tiểu luận: Tổng quan về cây thuốc có tác dụng hỗ trợ điều trị ho
83 trang 164 0 0 -
Tài liệu học tập Bệnh học nội khoa Y học cổ truyền
1503 trang 151 5 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 126 0 0 -
97 trang 125 0 0
-
Bài tiểu luận Triết học: Học thuyết âm dương, ngũ hành và vận dụng trong y, dược học cổ truyền
18 trang 125 0 0