Cây thuốc Đông y - BÁCH BỘ
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 262.39 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tên khoa học: Stemona tuberosa Lour., họ Bách bộ (Stemonaceae)Bộ phận dùng: Rễ củ đã chế biến khô của cây Bách bộ (Stemona tuberosa Lour.), họ Bách bộ (Stemonaceae).Phân bố: Cây mọc hoang ở các vùng núi nước ta và nhiều nước khác. Ở Trung Quốc vị thuốc Bách bộ còn được khai thác từ các loài S. japonica Miq., S. sessilifolia (Miq.) Franch. et Savat.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cây thuốc Đông y - BÁCH BỘ Cây thuốc Đông y - BÁCH BỘ BÁCH BỘ (百部) Radix StemonaeTên khoa học: Stemona tuberosa Lour., họ Bách bộ (Stemonaceae)Bộ phận dùng: Rễ củ đã chế biến khô của cây Bách bộ (Stemona tuberosa Lour.), họBách bộ (Stemonaceae).Phân bố: Cây mọc hoang ở các vùng núi nước ta và nhiều nước khác. Ở Trung Quốc vịthuốc Bách bộ còn được khai thác từ các loài S. japonica Miq., S. sessilifolia (Miq.)Franch. et Savat.Mô tả:Cây: Dây leo có thân mảnh, nhẵn, dài đến 6-8m, ở gốc có nhiều rễ củ mọc thành chùm,10-20 hoặc 30 củ (Củ ba mươi), có khi tới gần một trăm củ, dài 15-20cm, rộng 1,5-2cm.Lá mọc đối hay so le, giống lá Củ nâu, nhưng đặc biệt có hệ gân ngang dày song song vớicác gân chính hình cung, dài 10-15cm, rộng 4mm, mặt ngoài màu vàng lục, mặt trongmàu đỏ tươi, có mùi thối; 4 nhị dài 4-5cm. Quả nang chứa nhiều hạt.Dược liệu: Rễ cong queo, dài 15cm trở lên, đường kính 0,5 -1cm. Loại nhỏ để nguyên,loại to bổ dọc. Ðầu trên hơi phình to, còn vết của gốc thân, đầu dưới thuôn nhỏ. Mặtngoài vàng nâu, có nhiều vết nhăn dọc. Thể chất mềm dẻo. Mặt cắt ngang thấy mô mềmvỏ màu vàng nâu, trụ giữa (lõi) màu trắng ngà. Vị đắng, hơi ngọtThu hái: Có thể thu hoạch củ vào mùa xuân hoặc mùa thu. Cắt bỏ rễ con, rửa sạch, nhúngtrong nước sôi, hoặc đồ vừa chín. Loại nhỏ để nguyên, loại to bổ dọc dài, phơi nắng hoặcsấy khô.Tác dụng dược lý:+ Tác dụng kháng vi trùng: Radix Stemonae in vitro có tác dụng kháng khuẩn đối vớinhiều loại khuẩn gây bệnh gồm: Streptococus pneumoniae, Hemolytic streptococus,Neisseria meningitidis và Staphylococus aureus (Trung Dược Học).+ Tác dụng diệt ký sinh trùng: dịch cồn hoặc nước ngâm kiệt của Bách Bộ có tác dụngdiệt ký sinh trùng như chấy rận, bọ chét, ấu trùng ruồi, muỗi, rệp... (Trung Dược Học).+ Tác động lên hệ hô hấp: nước sắc Bách bộ không tỏ ra có tác dụng giảm ho do chíchIod nơi mèo. Bách bộ có tác dụng làm giảm hưng phấn trung khu hô hấp của động vật,làm giảm ho do ức chế phản xạ ho. Đối với kháng Histamin gây co giật, Bách bộ có tácdụng giống như Aminophylline nhưng hòa hoãn và kéo dài hơn (Trung Dược Học).+ Dùng trong bệnh nhiễm: Theo dõi hơn 100 bệnh nhân dùng nước sắc Bách bộ, cho thấycó 85% có hiệu quả giảm ho (Trung Dược Học).Tác dụng trị ho: Stemonin có tác dụng làm giảm tính hưng phấn của trung tâm hô hấp củađộng vật, ức chế phản xạ ho, do đó có tác dụng trị ho. Bách bộ đã được thí nghiệm chữalao hạch có kết quả tốt (Tài Nguyên Cây Thuốc Việt Nam).+ Tác dụng trị giun và diệt côn trùng: ngâm giun trong dung d ịch 0,15% Stemonin, giunsẽ tê liệt sau 15 phút. Nếu kịp thời lấy giun ra khỏi dung dịch, giun sẽ hồi phục lại. Tiêmdung dịch Stemonin sulfat (3mg) vào ếch nặng 25g, có thể làm cho ếch tê bại, sau 12 giờthì bình phục. Dùng rượu thuốc Bách bộ 1/10 trong rượu 700, ngâm hoặc phun vào conrận, rận sẽ chết sau một phút. Nếu ngâm rệp, con vật sẽ chết nhanh hơn (Tài Nguyên CâyThuốc Việt Nam).+ Tác dụng kháng khuẩn: Bách bộ có tác dụng diệt vi khuẩn ở ruột gìa và kháng vi khuẩncủa bệnh lỵ, phó thương hàn (Tài Nguyên Cây Thuốc Việt Nam).Thành phần hoá học:Trong rễ củ Bách bộ (Stemona tuberosa) có nhiều alcaloid khác nhau. Ngo ài ra trong rễcủ còn có glucid (2,3%), lipid (0,84%), protid (9,25%) và acid hữu cơ (acid citric, malic,oxalic...).Trong rễ của loài Stemona tuberosa Lour. đã xác định có các alcaloid: Tuberostemonin(C22H23O4N), Neotuberostemonin oxotuberostemonin (C22H31O5N), stenin(C17H22O2N), stemotinin (C18H25O5N), isostemotinin (C18H25O5N),tuberostemoninol (C22H34O6N), Bisdehydroneotuberostemonin.Công năng: Nhuận phế, giảm ho, bài trùngCông dụng: Chữa ho, ghẻ lở, tẩy giun, diệt sâu bọ.Cách dùng, liều lượng:- Chữa ho: 3 - 15g một ngày.- Tẩy giun: 7g dưới dạng thuốc sắc, uống sáng sớm vào lúc đói. Uống trong 5 ngày, sauđó tẩy.- Dùng ngoài: Nấu nước để rửa hoặc nấu cao để bôi ghẻ lở.Bào chế:+ Đào lấy củ gìa rửa sạch cắt bỏ rễ 2 đầu, đem đồ vừa chín, hoặc nhúng nước sôi, củ nhỏđể nguyên, củ lớn bổ đôi, phơi nắng hoặc tẩm rượu, sấy khô (Bản Thảo Cương Mục).+ Rửa sạch, ủ mềm rút lõi, xắt mỏng phơi khô, dùng sống. Tẩm mật một đêm rồi saovàng (dùng chín) (Phương Pháp Bào Chế Đông Dược).Bài thuốc:1. Hen khí quản: Bách bộ, Tử uyển, nhân hạt Mơ, mỗi vị 10g, Bối mẫu 6g, sắc uống.2. Ho gà: Bách bộ, Hạ khô thảo, mỗi vị 10g sắc uống.3. Tẩy giun kim: Bách bộ nấu nước thụt.Kiêng kỵ: Người tì vị hư yếu không dùng. Dùng nhiều sẽ gây ngộ độc. Giải độc bằngnước ép Gừng tươi hoặc thêm một ít giấm ăn.Ghi chú:Nước ta có một số loài thuộc chi Stemona như : Stemona pierrei Gagnep. Stemonasaxorum Gagnep., cũng được dùng làm thuốc như loài Stemona tuberosa Lour.Dược điển Trung Quốc quy định Bách bộ là rễ củ loài Stemona tuberosa Lour.; Stemonasessilifolia Miq.; và Stemona japonica (Bl.) Miq.Ở Trung Quốc Bách bộ thường bị giả mạo bởi rễ của các loài Asparagus filicinus Ham.ex. D. Don. và Asparagus off ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cây thuốc Đông y - BÁCH BỘ Cây thuốc Đông y - BÁCH BỘ BÁCH BỘ (百部) Radix StemonaeTên khoa học: Stemona tuberosa Lour., họ Bách bộ (Stemonaceae)Bộ phận dùng: Rễ củ đã chế biến khô của cây Bách bộ (Stemona tuberosa Lour.), họBách bộ (Stemonaceae).Phân bố: Cây mọc hoang ở các vùng núi nước ta và nhiều nước khác. Ở Trung Quốc vịthuốc Bách bộ còn được khai thác từ các loài S. japonica Miq., S. sessilifolia (Miq.)Franch. et Savat.Mô tả:Cây: Dây leo có thân mảnh, nhẵn, dài đến 6-8m, ở gốc có nhiều rễ củ mọc thành chùm,10-20 hoặc 30 củ (Củ ba mươi), có khi tới gần một trăm củ, dài 15-20cm, rộng 1,5-2cm.Lá mọc đối hay so le, giống lá Củ nâu, nhưng đặc biệt có hệ gân ngang dày song song vớicác gân chính hình cung, dài 10-15cm, rộng 4mm, mặt ngoài màu vàng lục, mặt trongmàu đỏ tươi, có mùi thối; 4 nhị dài 4-5cm. Quả nang chứa nhiều hạt.Dược liệu: Rễ cong queo, dài 15cm trở lên, đường kính 0,5 -1cm. Loại nhỏ để nguyên,loại to bổ dọc. Ðầu trên hơi phình to, còn vết của gốc thân, đầu dưới thuôn nhỏ. Mặtngoài vàng nâu, có nhiều vết nhăn dọc. Thể chất mềm dẻo. Mặt cắt ngang thấy mô mềmvỏ màu vàng nâu, trụ giữa (lõi) màu trắng ngà. Vị đắng, hơi ngọtThu hái: Có thể thu hoạch củ vào mùa xuân hoặc mùa thu. Cắt bỏ rễ con, rửa sạch, nhúngtrong nước sôi, hoặc đồ vừa chín. Loại nhỏ để nguyên, loại to bổ dọc dài, phơi nắng hoặcsấy khô.Tác dụng dược lý:+ Tác dụng kháng vi trùng: Radix Stemonae in vitro có tác dụng kháng khuẩn đối vớinhiều loại khuẩn gây bệnh gồm: Streptococus pneumoniae, Hemolytic streptococus,Neisseria meningitidis và Staphylococus aureus (Trung Dược Học).+ Tác dụng diệt ký sinh trùng: dịch cồn hoặc nước ngâm kiệt của Bách Bộ có tác dụngdiệt ký sinh trùng như chấy rận, bọ chét, ấu trùng ruồi, muỗi, rệp... (Trung Dược Học).+ Tác động lên hệ hô hấp: nước sắc Bách bộ không tỏ ra có tác dụng giảm ho do chíchIod nơi mèo. Bách bộ có tác dụng làm giảm hưng phấn trung khu hô hấp của động vật,làm giảm ho do ức chế phản xạ ho. Đối với kháng Histamin gây co giật, Bách bộ có tácdụng giống như Aminophylline nhưng hòa hoãn và kéo dài hơn (Trung Dược Học).+ Dùng trong bệnh nhiễm: Theo dõi hơn 100 bệnh nhân dùng nước sắc Bách bộ, cho thấycó 85% có hiệu quả giảm ho (Trung Dược Học).Tác dụng trị ho: Stemonin có tác dụng làm giảm tính hưng phấn của trung tâm hô hấp củađộng vật, ức chế phản xạ ho, do đó có tác dụng trị ho. Bách bộ đã được thí nghiệm chữalao hạch có kết quả tốt (Tài Nguyên Cây Thuốc Việt Nam).+ Tác dụng trị giun và diệt côn trùng: ngâm giun trong dung d ịch 0,15% Stemonin, giunsẽ tê liệt sau 15 phút. Nếu kịp thời lấy giun ra khỏi dung dịch, giun sẽ hồi phục lại. Tiêmdung dịch Stemonin sulfat (3mg) vào ếch nặng 25g, có thể làm cho ếch tê bại, sau 12 giờthì bình phục. Dùng rượu thuốc Bách bộ 1/10 trong rượu 700, ngâm hoặc phun vào conrận, rận sẽ chết sau một phút. Nếu ngâm rệp, con vật sẽ chết nhanh hơn (Tài Nguyên CâyThuốc Việt Nam).+ Tác dụng kháng khuẩn: Bách bộ có tác dụng diệt vi khuẩn ở ruột gìa và kháng vi khuẩncủa bệnh lỵ, phó thương hàn (Tài Nguyên Cây Thuốc Việt Nam).Thành phần hoá học:Trong rễ củ Bách bộ (Stemona tuberosa) có nhiều alcaloid khác nhau. Ngo ài ra trong rễcủ còn có glucid (2,3%), lipid (0,84%), protid (9,25%) và acid hữu cơ (acid citric, malic,oxalic...).Trong rễ của loài Stemona tuberosa Lour. đã xác định có các alcaloid: Tuberostemonin(C22H23O4N), Neotuberostemonin oxotuberostemonin (C22H31O5N), stenin(C17H22O2N), stemotinin (C18H25O5N), isostemotinin (C18H25O5N),tuberostemoninol (C22H34O6N), Bisdehydroneotuberostemonin.Công năng: Nhuận phế, giảm ho, bài trùngCông dụng: Chữa ho, ghẻ lở, tẩy giun, diệt sâu bọ.Cách dùng, liều lượng:- Chữa ho: 3 - 15g một ngày.- Tẩy giun: 7g dưới dạng thuốc sắc, uống sáng sớm vào lúc đói. Uống trong 5 ngày, sauđó tẩy.- Dùng ngoài: Nấu nước để rửa hoặc nấu cao để bôi ghẻ lở.Bào chế:+ Đào lấy củ gìa rửa sạch cắt bỏ rễ 2 đầu, đem đồ vừa chín, hoặc nhúng nước sôi, củ nhỏđể nguyên, củ lớn bổ đôi, phơi nắng hoặc tẩm rượu, sấy khô (Bản Thảo Cương Mục).+ Rửa sạch, ủ mềm rút lõi, xắt mỏng phơi khô, dùng sống. Tẩm mật một đêm rồi saovàng (dùng chín) (Phương Pháp Bào Chế Đông Dược).Bài thuốc:1. Hen khí quản: Bách bộ, Tử uyển, nhân hạt Mơ, mỗi vị 10g, Bối mẫu 6g, sắc uống.2. Ho gà: Bách bộ, Hạ khô thảo, mỗi vị 10g sắc uống.3. Tẩy giun kim: Bách bộ nấu nước thụt.Kiêng kỵ: Người tì vị hư yếu không dùng. Dùng nhiều sẽ gây ngộ độc. Giải độc bằngnước ép Gừng tươi hoặc thêm một ít giấm ăn.Ghi chú:Nước ta có một số loài thuộc chi Stemona như : Stemona pierrei Gagnep. Stemonasaxorum Gagnep., cũng được dùng làm thuốc như loài Stemona tuberosa Lour.Dược điển Trung Quốc quy định Bách bộ là rễ củ loài Stemona tuberosa Lour.; Stemonasessilifolia Miq.; và Stemona japonica (Bl.) Miq.Ở Trung Quốc Bách bộ thường bị giả mạo bởi rễ của các loài Asparagus filicinus Ham.ex. D. Don. và Asparagus off ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
họ Bách bộ (Stemonaceae) cây thuốc đông y vị thuốc đông y thảo dược y học cổ truyền đông dượcTài liệu liên quan:
-
thường thức bảo vệ sức khỏe mùa đông: phần 1 - nxb quân đội nhân dân
111 trang 277 0 0 -
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 232 0 0 -
6 trang 182 0 0
-
120 trang 175 0 0
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 167 0 0 -
Đề tài tiểu luận: Tổng quan về cây thuốc có tác dụng hỗ trợ điều trị ho
83 trang 164 0 0 -
Tài liệu học tập Bệnh học nội khoa Y học cổ truyền
1503 trang 151 5 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 126 0 0 -
97 trang 125 0 0
-
Bài tiểu luận Triết học: Học thuyết âm dương, ngũ hành và vận dụng trong y, dược học cổ truyền
18 trang 125 0 0