Cây thuốc vị thuốc Đông y - BẠCH ĐÀN
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 123.17 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tên khác: Khuynh diệp.Tên khoa học: Eucalyptus sp., họ Sim (Myrtaceae). Loài thường dùng ở nước ta là Bạch đàn trắng (E. camaldulensis Dehnhardt), Bạch đànliễu (E. exserta F.V. Muell), Bạch đàn chanh (E. citriodora Hook.f), thuộc họ Sim - Myrtaceae.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cây thuốc vị thuốc Đông y - BẠCH ĐÀN Cây thuốc vị thuốc Đông y - BẠCH ĐÀNBẠCH ĐÀNFolium et Oleum EucalyptiTên khác: Khuynh diệp.Tên khoa học: Eucalyptus sp., họ Sim (Myrtaceae). Loài thường dùngở nước ta là Bạch đàn trắng (E. camaldulensis Dehnhardt), Bạch đànliễu (E. exserta F.V. Muell), Bạch đàn chanh (E. citriodora Hook.f),thuộc họ Sim - Myrtaceae.Mô tả:Cây: Cây Bạch đàn (Eucalyptus camaldulensis Dehn.) là cây gỗ to, vỏmềm, bần bong thành mảng để lộ vỏ thân màu sáng, cành non có 4cạnh, lá non mọc đối, không cuống, phiến lá hình trứng, màu lục nhưphủ sáp. Lá già mọc so le phiến lá hình liềm hẹp và dài hơn lá non.Phiến lá có túi tiết tinh dầu. Hoa mọc ở nách lá. Quả hình chénDược liêu: Lá hình mũi dáo hay hình lưỡi liềm, cuống ngắn và hơi vặn,phiến lá dài và hẹp (ở loài E. exserta) giòn và rộng hơn (ở loài E.camaldulensis), rộng 1 - 5 cm, dài 8 - 18 cm. Hai mặt lá đều có màuxanh ve ít vàng nhạt, lác đác có nhiều chấm nhỏ màu vàng. Khi soi látrước ánh sáng thấy rất nhiều túi tiết tinh dầu nhỏ li ti. Gân cấp hai tỏara từ gân giữa, gặp nhau ở mép lá. Khi vò lá có mùi thơm mạnh đặcbiệt, mùi dịu hơn ở loài E. camaldulensis. Vị thơm nóng, hơi đắng chát,sau có cảm giác mát và dễ chịu.Phân bố: Cây được trồng nhiều nơi ở Việt Nam.Bộ phận dùng: Lá, ngọn mang lá.Thành phần hoá học:Về phương diện khai thác tinh dầu người ta thường quan tâm đến 3nhóm chính:1. Nhóm giàu cineol (có hàm lượng cineol trong tinh dầu > 55%) chotinh dầu được gọi là Oleum EucalyptiÐại diện cho nhóm này là Eucalyptus globulus Lab. với những ưu điểmnổi bật: Hàm lượng tinh dầu và hàm lượng cineol khá cao, có thể đến80 - 85%.- Lá có tinh dầu: 1,3 - 2,25% (E.camaldulensis) và 1,40 - 2,60%(E.exserta). Hàm lượng tinh dầu DÐVN III (2002) qui định không dưới1,2%.- Thành phần tinh dầu: Thành phần chính là cineol. Loài E.camalduleusis có thể đạt 60 - 70%. Loài E.exserta thấp hơn 30-50%.DÐVN II (1994) qui đinh hàm lượng cineol không dưới 60%. Cũngnhư tinh dầu tràm, tinh dầu bạch đàn trước khi sử dụng cần được tinhchế và làm giàu cineol.2. Nhóm giàu citronelal:cho tinh dầu Oleum Eucalipti CitriodoraeÐại diện là E. citriodora Hook.f. với hàm lượng citronelal trên 70%Lá có chứa một hàm lượng lớn tinh dầu (3,3 - 4,8%). Thành phần chínhcủa tinh dầu là citronelal (trên 70%) ngoài ra còn có citronelol (5,6%).3. Nhóm giàu piperiton:Ðại diện là E. piperita Sm. với hàm lượng piperiton 42-48%.Công dụng:- Lá: Có thể dùng lá bạch đàn trắng hoặc bạch đàn liễu để thay thế lábạch đàn xanh (E. globulus) là loại đã được sử dụng rất lâu đời ở cácnước châu Âu. Dạng dùng: Thuốc hãm, thuốc xông, hoặc pha chế thànhcác dạng bào chế như xiro cồn lá bạch đàn, dùng để chữa ho, sát khuẩnđường hô hấp, chữa các bệnh nhiễm khuẩn đường hô hấp, ho, hen v.v...- Tinh dầu được sử dụng như tinh dầu tràm. Tuy nhiên, đến nay Bạchđàn ở Việt Nam chưa được khai thác ở qui mô công nghiệp như tràm.Còn ở phạm vi nghiên cứu thăm dò và đề xuất.- Tinh dầu bạch đàn chanh được Khoa tai - mũi - họng - bệnh viênBạch Mai sử dụng nhiều trong những năm kháng chiến chống Mỹ đểchữa ho, viêm họng, sát khuẩn đường hô hấp.- Tinh dầu còn được dùng trong kỹ nghệ hương liệu để sản xuất nướchoa và các loại chất thơm khác có mùi thơm tự nhiên của hoa, có thểthay thế tinh dầu sả Java (Cymbopogon winterianus).Ghi chú:- Bạch đàn còn được gọi là Khuynh diệp. Có nhiều loài Bạch đàn. Phầnlớn trồng lấy gỗ, một số loài trồng để khai thác tinh dầu. Nước ta đã dithực được một số loài Bạch đàn lấy tinh dầu có giá trị như Bạch đàntrắng (Eucalyptus camaldulensis Dehnhardt), Bạch đàn liễu(Eucalyptus exserta F.V.Muell), Bạch đàn chanh (Eucalyptus citriodoraHook.f.).- Theo Dược điển Trung Quốc (1997) tinh dầu Bạch đàn (Eucalyptusoil) được khai thác từ các cây Eucalyptus globulus Labill., họ Sim(Myrtaceae), cây Long não - Cinnamomum camphora (L.) Nees &Eberm., họ Long não (Lauraceae) và một số cây khác cùng chi của haihọ thực vật trên.- Không nhầm Bạch đàn với cây Ðàn hương (Santalum album L.), họÐàn hương (Santalaceae) cho gỗ làm thuốc.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cây thuốc vị thuốc Đông y - BẠCH ĐÀN Cây thuốc vị thuốc Đông y - BẠCH ĐÀNBẠCH ĐÀNFolium et Oleum EucalyptiTên khác: Khuynh diệp.Tên khoa học: Eucalyptus sp., họ Sim (Myrtaceae). Loài thường dùngở nước ta là Bạch đàn trắng (E. camaldulensis Dehnhardt), Bạch đànliễu (E. exserta F.V. Muell), Bạch đàn chanh (E. citriodora Hook.f),thuộc họ Sim - Myrtaceae.Mô tả:Cây: Cây Bạch đàn (Eucalyptus camaldulensis Dehn.) là cây gỗ to, vỏmềm, bần bong thành mảng để lộ vỏ thân màu sáng, cành non có 4cạnh, lá non mọc đối, không cuống, phiến lá hình trứng, màu lục nhưphủ sáp. Lá già mọc so le phiến lá hình liềm hẹp và dài hơn lá non.Phiến lá có túi tiết tinh dầu. Hoa mọc ở nách lá. Quả hình chénDược liêu: Lá hình mũi dáo hay hình lưỡi liềm, cuống ngắn và hơi vặn,phiến lá dài và hẹp (ở loài E. exserta) giòn và rộng hơn (ở loài E.camaldulensis), rộng 1 - 5 cm, dài 8 - 18 cm. Hai mặt lá đều có màuxanh ve ít vàng nhạt, lác đác có nhiều chấm nhỏ màu vàng. Khi soi látrước ánh sáng thấy rất nhiều túi tiết tinh dầu nhỏ li ti. Gân cấp hai tỏara từ gân giữa, gặp nhau ở mép lá. Khi vò lá có mùi thơm mạnh đặcbiệt, mùi dịu hơn ở loài E. camaldulensis. Vị thơm nóng, hơi đắng chát,sau có cảm giác mát và dễ chịu.Phân bố: Cây được trồng nhiều nơi ở Việt Nam.Bộ phận dùng: Lá, ngọn mang lá.Thành phần hoá học:Về phương diện khai thác tinh dầu người ta thường quan tâm đến 3nhóm chính:1. Nhóm giàu cineol (có hàm lượng cineol trong tinh dầu > 55%) chotinh dầu được gọi là Oleum EucalyptiÐại diện cho nhóm này là Eucalyptus globulus Lab. với những ưu điểmnổi bật: Hàm lượng tinh dầu và hàm lượng cineol khá cao, có thể đến80 - 85%.- Lá có tinh dầu: 1,3 - 2,25% (E.camaldulensis) và 1,40 - 2,60%(E.exserta). Hàm lượng tinh dầu DÐVN III (2002) qui định không dưới1,2%.- Thành phần tinh dầu: Thành phần chính là cineol. Loài E.camalduleusis có thể đạt 60 - 70%. Loài E.exserta thấp hơn 30-50%.DÐVN II (1994) qui đinh hàm lượng cineol không dưới 60%. Cũngnhư tinh dầu tràm, tinh dầu bạch đàn trước khi sử dụng cần được tinhchế và làm giàu cineol.2. Nhóm giàu citronelal:cho tinh dầu Oleum Eucalipti CitriodoraeÐại diện là E. citriodora Hook.f. với hàm lượng citronelal trên 70%Lá có chứa một hàm lượng lớn tinh dầu (3,3 - 4,8%). Thành phần chínhcủa tinh dầu là citronelal (trên 70%) ngoài ra còn có citronelol (5,6%).3. Nhóm giàu piperiton:Ðại diện là E. piperita Sm. với hàm lượng piperiton 42-48%.Công dụng:- Lá: Có thể dùng lá bạch đàn trắng hoặc bạch đàn liễu để thay thế lábạch đàn xanh (E. globulus) là loại đã được sử dụng rất lâu đời ở cácnước châu Âu. Dạng dùng: Thuốc hãm, thuốc xông, hoặc pha chế thànhcác dạng bào chế như xiro cồn lá bạch đàn, dùng để chữa ho, sát khuẩnđường hô hấp, chữa các bệnh nhiễm khuẩn đường hô hấp, ho, hen v.v...- Tinh dầu được sử dụng như tinh dầu tràm. Tuy nhiên, đến nay Bạchđàn ở Việt Nam chưa được khai thác ở qui mô công nghiệp như tràm.Còn ở phạm vi nghiên cứu thăm dò và đề xuất.- Tinh dầu bạch đàn chanh được Khoa tai - mũi - họng - bệnh viênBạch Mai sử dụng nhiều trong những năm kháng chiến chống Mỹ đểchữa ho, viêm họng, sát khuẩn đường hô hấp.- Tinh dầu còn được dùng trong kỹ nghệ hương liệu để sản xuất nướchoa và các loại chất thơm khác có mùi thơm tự nhiên của hoa, có thểthay thế tinh dầu sả Java (Cymbopogon winterianus).Ghi chú:- Bạch đàn còn được gọi là Khuynh diệp. Có nhiều loài Bạch đàn. Phầnlớn trồng lấy gỗ, một số loài trồng để khai thác tinh dầu. Nước ta đã dithực được một số loài Bạch đàn lấy tinh dầu có giá trị như Bạch đàntrắng (Eucalyptus camaldulensis Dehnhardt), Bạch đàn liễu(Eucalyptus exserta F.V.Muell), Bạch đàn chanh (Eucalyptus citriodoraHook.f.).- Theo Dược điển Trung Quốc (1997) tinh dầu Bạch đàn (Eucalyptusoil) được khai thác từ các cây Eucalyptus globulus Labill., họ Sim(Myrtaceae), cây Long não - Cinnamomum camphora (L.) Nees &Eberm., họ Long não (Lauraceae) và một số cây khác cùng chi của haihọ thực vật trên.- Không nhầm Bạch đàn với cây Ðàn hương (Santalum album L.), họÐàn hương (Santalaceae) cho gỗ làm thuốc.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
v cây thuốc đông y vị thuốc đông y thảo dược y học cổ truyền đông dượcGợi ý tài liệu liên quan:
-
thường thức bảo vệ sức khỏe mùa đông: phần 1 - nxb quân đội nhân dân
111 trang 256 0 0 -
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 224 0 0 -
120 trang 166 0 0
-
6 trang 163 0 0
-
Đề tài tiểu luận: Tổng quan về cây thuốc có tác dụng hỗ trợ điều trị ho
83 trang 160 0 0 -
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 147 0 0 -
Tài liệu học tập Bệnh học nội khoa Y học cổ truyền
1503 trang 143 5 0 -
97 trang 122 0 0
-
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 117 0 0 -
Bài tiểu luận Triết học: Học thuyết âm dương, ngũ hành và vận dụng trong y, dược học cổ truyền
18 trang 115 0 0