Cây thuốc vị thuốc Đông y - BẠCH TẬT LÊ & BẠCH QUẢ
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 306.25 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tên khác: Ngân hạnh, công tôn thụ, áp cước tửTên khoa học: Ginkgo biloba L., họ Bạch quả (Ginkgoaceae).Mô tả:Hạt hình trứng, chắc,vỏ cứng, một đầu hơi nhọn, dài từ 1,5 - 2,5 cm, rộng 1 - 2 cm, dầy 1 cm. Vỏ ngoài cứng nhẵn, màu vàng nhạt hay xám nhạt, có 2 đến 3 đường gân chạy dài nổi lên rõ rệt. Vỏ hạt có 3 lớp, lớp ngoài cứng, hai lớp trong mềm, mỏng. Hạt có một nhân hình bầu dục, một đầu có màng mỏng màu nâu nhạt, mặt ngoài nhân vàng hay vàng sẫm,...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cây thuốc vị thuốc Đông y - BẠCH TẬT LÊ & BẠCH QUẢ Cây thuốc vị thuốc Đông y - BẠCH TẬT LÊ & BẠCH QUẢBẠCH QUẢBẠCH QUẢ (白果)Semen GinkgoTên khác: Ngân hạnh, công tôn thụ, áp cước tửTên khoa học: Ginkgo biloba L., họ Bạch quả (Ginkgoaceae).Mô tả:Hạt hình trứng, chắc,vỏ cứng, một đầu hơi nhọn, dài từ 1,5 - 2,5 cm, rộng 1 - 2cm, dầy 1 cm. Vỏ ngoài cứng nhẵn, màu vàng nhạt hay xám nhạt, có 2 đến 3đường gân chạy dài nổi lên rõ rệt. Vỏ hạt có 3 lớp, lớp ngoài cứng, hai lớp trongmềm, mỏng. Hạt có một nhân hình bầu dục, một đầu có màng mỏng màu nâu nhạt,mặt ngoài nhân vàng hay vàng sẫm, mặt trong màu trắng có bột, giữa rỗng có mộttâm nhỏ. Nhân không có mùi, vị ngọt, hơi đắng.Phân bố: Cây này không có ở nước ta, vị thuốc phải nhập từ Trung Quốc.Bộ phận dùng: Hạt già đã phơi hay sấy khô của cây Ngân hạnh hay Bạch quả(Ginkgo biloba L.), họ Bạch quả (Ginkgoaceae).Thu hái: Thu hoạch vào mùa thu, hái quả chín, bỏ hết chất thịt và vỏ ngoài, rửasạch, hấp hoặc luộc qua, phơi hoặc sấy khô.Tác dụng dược lý: Có thể ức chế sinh trưởng trực khuẩn lao, bên ngoài cơ thể cótác dụng ức chế không đồng trình độ đối với nhiều loại vi khuẩn và chân khuẩnngoài da. Chất chiết cồn ethanol có tác dụng tiêu đàm nhất định, có tác dụng làmgiãn ra hơi yếu đối với cơ trơn phế quản. Diphenol Bạch quả có tác dụng giáng ápngắn tạm, và gây nên mạch máu tăng gia tính thẩm thấu. Thành phần tan trongnước vỏ ngoài của hạt Ngân hạnh có thể thanh trừ superoxide radical c ơ thể, có tácdụng chống suy lão, còn có tác dụng ức chế miễn dịch và chống quá mẫn (dị ứng)(Trung dược học).Thành phần hoá học: Hạt hàm chứa thành phần có độc, là 4-O-methylpyridoxine, gọi là ginkgotoxin. Còn hàm chứa 6-(pentadec-8-enyl-2,4-dihy-droxybenzoic acid, 6-tridecy-2,4-dihydroxybenzoic acid, anacaridc acid vàkali, lân, magiê, canxi, kẽm, đồng v.v… Nhân hàm chứa protein, chất béo,carbohydrate, đường v.v...Công năng: Liễm phế, định suyễn, chỉ đới trọc, súc tiểu tiện.Công dụng: Chữa ho, hen, đờm suyễn, đái đục, đái nhiều, đái són, đái dầm.Cách dùng, liều lượng: Ngày 4-9g dạng thuốc sắc hay hoàn tán, thường phối hợpvới các vị thuốc khác.Bào chế: Bỏ tạp chất và vỏ cứng của hạt, lấy nhân, khi dùng giã nát.Chú ý:- Không dùng hạt sống vì có độc- Lá cây Bạch quả được dùng trong nhiều phương thuốc làm tăng tuần hoàn máutrong động mạch, tĩnh mạch và mao mạch. Thuốc dùng cho những người có biểuhiện não suy; rối loạn trí nhớ, khả năng làm việc bằng trí óc sút kém, mất tập trungtư tưởng. Trong lá có flavonoid và hợp chất diterpen.- Cao chiết từ lá cây Bạch quả đã được bào chế thành biệt dược Ginkogink,Tanakan...BẠCH TẬT LÊ BẠCH TẬT LÊ (白蒺藜) Fructus Tribuli terrestris tật lê, Gai ma vương, Gai trốngTên khác: ThíchTên khoa học: Quả chín phơi hay sấy khô của cây Tật lê (Tribulus terrestris L.),họ Tật lê (Zygophyllaceae).Mô tả: Dược liệu là quả do 5 phân quả xếp đối xứng toả tròn tạo thành, đườngkính 7- 12 mm. Các phân quả phân cách nhau rõ rệt, có hình rìu nhỏ, dài 3 - 6 mm.Mỗi phân quả có 1 đôi gai dài ngắn khác nhau, mọc đối nhau. Mặt lưng quả màulục hơi vàng nhô lên, có các gờ dọc; mặt bên thô ráp, có vân mạng lưới màu trắng Chất cứng, không mùi. Vị đắng, cay.xám.Bộ phận dùng: Quả chín phơi hay sấy khô của cây Tật lê (Tribulus terrestris L.)Phân bố: Cây mọc hoang ở ven sông, biển một số tỉnh miền Nam nước ta.Thu hái: Thu hoạch vào mùa thu, khi quả chín, cắt cả cây, phơi khô, thu lấy quả,bỏ gai cứng. chất béo, tinh dầuThành phần Alcaloid, hoá học:Công năng: Bình can giải uất, hoạt huyết, khu phong, sáng mắt, ngừng ngứaCông dụng: Chữa đau mắt, nhức vùng mắt, làm thuốc bổ thận, trị đau lưng, gầyyếu, súc miệng chữa loét miệngBào chế :Tật lê: Loại bỏ tạp chất, rửa sạch, trừ bỏ gai cứng còn sót, phơi khô.Tật lê sao: Lấy Tật lê đã bỏ gai, sạch cho vào nồi, sao lửa nhỏ, cho đến khi màuhơi vàng là được, lấy ra phơi khô.Cách dùng, liều lượng: Ngày dùng 12-16g, dạng thuốc bột hay thuốc sắc. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cây thuốc vị thuốc Đông y - BẠCH TẬT LÊ & BẠCH QUẢ Cây thuốc vị thuốc Đông y - BẠCH TẬT LÊ & BẠCH QUẢBẠCH QUẢBẠCH QUẢ (白果)Semen GinkgoTên khác: Ngân hạnh, công tôn thụ, áp cước tửTên khoa học: Ginkgo biloba L., họ Bạch quả (Ginkgoaceae).Mô tả:Hạt hình trứng, chắc,vỏ cứng, một đầu hơi nhọn, dài từ 1,5 - 2,5 cm, rộng 1 - 2cm, dầy 1 cm. Vỏ ngoài cứng nhẵn, màu vàng nhạt hay xám nhạt, có 2 đến 3đường gân chạy dài nổi lên rõ rệt. Vỏ hạt có 3 lớp, lớp ngoài cứng, hai lớp trongmềm, mỏng. Hạt có một nhân hình bầu dục, một đầu có màng mỏng màu nâu nhạt,mặt ngoài nhân vàng hay vàng sẫm, mặt trong màu trắng có bột, giữa rỗng có mộttâm nhỏ. Nhân không có mùi, vị ngọt, hơi đắng.Phân bố: Cây này không có ở nước ta, vị thuốc phải nhập từ Trung Quốc.Bộ phận dùng: Hạt già đã phơi hay sấy khô của cây Ngân hạnh hay Bạch quả(Ginkgo biloba L.), họ Bạch quả (Ginkgoaceae).Thu hái: Thu hoạch vào mùa thu, hái quả chín, bỏ hết chất thịt và vỏ ngoài, rửasạch, hấp hoặc luộc qua, phơi hoặc sấy khô.Tác dụng dược lý: Có thể ức chế sinh trưởng trực khuẩn lao, bên ngoài cơ thể cótác dụng ức chế không đồng trình độ đối với nhiều loại vi khuẩn và chân khuẩnngoài da. Chất chiết cồn ethanol có tác dụng tiêu đàm nhất định, có tác dụng làmgiãn ra hơi yếu đối với cơ trơn phế quản. Diphenol Bạch quả có tác dụng giáng ápngắn tạm, và gây nên mạch máu tăng gia tính thẩm thấu. Thành phần tan trongnước vỏ ngoài của hạt Ngân hạnh có thể thanh trừ superoxide radical c ơ thể, có tácdụng chống suy lão, còn có tác dụng ức chế miễn dịch và chống quá mẫn (dị ứng)(Trung dược học).Thành phần hoá học: Hạt hàm chứa thành phần có độc, là 4-O-methylpyridoxine, gọi là ginkgotoxin. Còn hàm chứa 6-(pentadec-8-enyl-2,4-dihy-droxybenzoic acid, 6-tridecy-2,4-dihydroxybenzoic acid, anacaridc acid vàkali, lân, magiê, canxi, kẽm, đồng v.v… Nhân hàm chứa protein, chất béo,carbohydrate, đường v.v...Công năng: Liễm phế, định suyễn, chỉ đới trọc, súc tiểu tiện.Công dụng: Chữa ho, hen, đờm suyễn, đái đục, đái nhiều, đái són, đái dầm.Cách dùng, liều lượng: Ngày 4-9g dạng thuốc sắc hay hoàn tán, thường phối hợpvới các vị thuốc khác.Bào chế: Bỏ tạp chất và vỏ cứng của hạt, lấy nhân, khi dùng giã nát.Chú ý:- Không dùng hạt sống vì có độc- Lá cây Bạch quả được dùng trong nhiều phương thuốc làm tăng tuần hoàn máutrong động mạch, tĩnh mạch và mao mạch. Thuốc dùng cho những người có biểuhiện não suy; rối loạn trí nhớ, khả năng làm việc bằng trí óc sút kém, mất tập trungtư tưởng. Trong lá có flavonoid và hợp chất diterpen.- Cao chiết từ lá cây Bạch quả đã được bào chế thành biệt dược Ginkogink,Tanakan...BẠCH TẬT LÊ BẠCH TẬT LÊ (白蒺藜) Fructus Tribuli terrestris tật lê, Gai ma vương, Gai trốngTên khác: ThíchTên khoa học: Quả chín phơi hay sấy khô của cây Tật lê (Tribulus terrestris L.),họ Tật lê (Zygophyllaceae).Mô tả: Dược liệu là quả do 5 phân quả xếp đối xứng toả tròn tạo thành, đườngkính 7- 12 mm. Các phân quả phân cách nhau rõ rệt, có hình rìu nhỏ, dài 3 - 6 mm.Mỗi phân quả có 1 đôi gai dài ngắn khác nhau, mọc đối nhau. Mặt lưng quả màulục hơi vàng nhô lên, có các gờ dọc; mặt bên thô ráp, có vân mạng lưới màu trắng Chất cứng, không mùi. Vị đắng, cay.xám.Bộ phận dùng: Quả chín phơi hay sấy khô của cây Tật lê (Tribulus terrestris L.)Phân bố: Cây mọc hoang ở ven sông, biển một số tỉnh miền Nam nước ta.Thu hái: Thu hoạch vào mùa thu, khi quả chín, cắt cả cây, phơi khô, thu lấy quả,bỏ gai cứng. chất béo, tinh dầuThành phần Alcaloid, hoá học:Công năng: Bình can giải uất, hoạt huyết, khu phong, sáng mắt, ngừng ngứaCông dụng: Chữa đau mắt, nhức vùng mắt, làm thuốc bổ thận, trị đau lưng, gầyyếu, súc miệng chữa loét miệngBào chế :Tật lê: Loại bỏ tạp chất, rửa sạch, trừ bỏ gai cứng còn sót, phơi khô.Tật lê sao: Lấy Tật lê đã bỏ gai, sạch cho vào nồi, sao lửa nhỏ, cho đến khi màuhơi vàng là được, lấy ra phơi khô.Cách dùng, liều lượng: Ngày dùng 12-16g, dạng thuốc bột hay thuốc sắc. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
cây bạch tật lê cây bạch quả cây thuốc đông y vị thuốc đông y y học cổ truyền mẹo chữa bệnh đông dượcGợi ý tài liệu liên quan:
-
thường thức bảo vệ sức khỏe mùa đông: phần 1 - nxb quân đội nhân dân
111 trang 274 0 0 -
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 232 0 0 -
6 trang 180 0 0
-
120 trang 173 0 0
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 166 0 0 -
Đề tài tiểu luận: Tổng quan về cây thuốc có tác dụng hỗ trợ điều trị ho
83 trang 164 0 0 -
Tài liệu học tập Bệnh học nội khoa Y học cổ truyền
1503 trang 151 5 0 -
97 trang 125 0 0
-
Bài tiểu luận Triết học: Học thuyết âm dương, ngũ hành và vận dụng trong y, dược học cổ truyền
18 trang 125 0 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 124 0 0