Cây thuốc vị thuốc Đông y - BINH LANG
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 135.42 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tên khác: Hạt cauTên khoa học: (Areca catechu L.), họ Cau (Arecaceae).Mô tả: Cây cau là một cây sống lâu năm, thân mọc thẳng, cao độ 15 – 20m, đường kính 10 – 15cm, thân tròn, không chia cành, không có lá, có nhiều đốt do vết lá cũ rụng, chỉ ở ngọn mới có một chùm lá to, rộng,xẻ lông chim. Lá có bẹ to. Hoa tự mọc thành buồng, ngoài có mo bao bọc, hoa đực ở trên, hoa cái ở dưới. Hoa đực nhỏ màu trắng ngà, thơm mát. Quả hạch, hình trứng, to gần bằng...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cây thuốc vị thuốc Đông y - BINH LANG Cây thuốc vị thuốc Đông y - BINH LANGBINH LANG (槟榔)Semen ArecaeTên khác: Hạt cauTên khoa học: (Areca catechu L.), họ Cau (Arecaceae).Mô tả: Cây cau là một cây sống lâu năm, thân mọc thẳng, cao độ 15 –20m, đường kính 10 – 15cm, thân tròn, không chia cành, không có lá,có nhiều đốt do vết lá cũ rụng, chỉ ở ngọn mới có một chùm lá to, rộng,xẻ lông chim. Lá có bẹ to. Hoa tự mọc thành buồng, ngoài có mo baobọc, hoa đực ở trên, hoa cái ở dưới. Hoa đực nhỏ màu trắng ngà, thơmmát. Quả hạch, hình trứng, to gần bằng quả trứng gà, lúc đầu xanh, vỏbóng nhẵn, khi già biến thành màu vàng đỏ. Quả bì có sợi, hạt có nộinhũ xếp cuốn. Hạt hơi hình nón cụt, đầu tròn, giữa đáy hơi lõm, màunâu nhạt, vị chát.Cây cau được trồng ở khắp nơi trong nước ta, nhất là vùng Thanh Hóa,Nghệ An. Trồng bằng quả, sau 5 – 6 năm mới thu hoạch, đó là cau nhà,còn gọi là Gia tân lang, có loại cau tứ thời (Cau bốn mùa), cây thấp đãcó quả, ra quả quanh năm.Cau rừng (Areca oleracea Linn cùng họ) còn gọi là Sơn tân lang, câybé, hạt nhỏ, nhọn và chắc hơn. Vùng Nghệ An, Thanh Hóa có nhiều.Hiện nay ta thu mua cả hai loại cau nhà và cau rừng.Bộ phận dùng: Vị thuốc là hạt già phơi hay sấy khô của cây Cau(Areca catechu L.), họ Cau (Arecaceae).Phân bố: Cây được trồng khắp các miền nước ta.Thu hái: Mùa thu hoạch khoảng tháng 9 – 12 (không kể loại cau tứthời) lấy quả thật già, róc bỏ vỏ ngoài và vỏ già, lấy nguyên hạt ở trongđem phơi sấy thật khô.Thành phần hoá học: Trong hạt cau có tanin, tỷ lệ trong hạt non độ70% nhưng khi chín chỉ còn 15 – 20%. Hoạt chất chính là 4 alcaloid (tỉlệ độ 0,4%) chủ yếu là arecolin C8H13NO2, arecaidin C17H11NO2,guvacin C6H9NO2 guvacolin C17H11NO2 Ngoài ra còn có mỡ béo(14%) các đường (2%), muối vô cơ và một sắc tố đỏ.Công năng: Hạ khí, hành thuỷ, tiêu hoá, sát trùng (phá tích).Công dụng: Chữa sán, giúp tiêu hoá, chữa viêm ruột, lỵ, ngực bụngchướng đau, thuỷ thũng, sốt rét, cước khí sưng đau.Cách dùng, liều lượng: Ngày 4 - 6g, dạng thuốc sắc hoặc hoàn tán, đểtrị sán thường phối hợp với hạt Bí ngô, để trị sốt rét phối hợp vớiThường sơn.Bào chế:Theo Trung Y: Ngâm nước ủ mềm, cạo bỏ dưới đáy, thái nhỏ. Chớchạm tới lửa sợ kém sức, nếu dùng chín thì thà không dùng (Lôi CôngBào Chích Luận).Theo kinh nghiệm Việt Nam:- Ngâm nước 2 - 3 ngày, ngày thay nước một lần trong chậu sành haymen, vì có chất chát, kỵ sắt, thái mỏng, phơi khô, không được sao.- Thuốc trị sán: do xét nghiệm thấy nước sắc hạt Cau có tác dụng làm têliệt sán nhưng chỉ mạnh đối với đầu con sán (trái lại hạt Bí rợ có tácdụng chủ yếu làm tê khúc đuôi) cho nên có bài thuốc sau đây: Sáng lúcbụng đói ăn 40 - 100g hạt bí rợ (bỏ vỏ). Hai giờ sau uống nước sắc hạtCau (trẻ em trên 10 tuổi 30g, phụ nữ 50 - 60g, người lớn 80g, cho liềuhạt cau trên đây đun với 300 ml nước. Đun cho cạn còn 250 ml. Nhỏdung dịch gelatin 2,5% vào cho đến khi kết tủa (để loại chất chát). Gạnlọc, đun cạn cho còn 150 - 200ml). Nửa giờ sau khi uống hạt cau, uốngmột liều thuốc tẩy (Magie sunfat 30g). Nằm nghỉ, đợi thật buồn đingoài, ỉa vào một chậu nước ấm, nhúng cả mông vào.Kiêng ky: Người khí hư hạ hãm không tích trệ, trẻ em và phụ nữ cóthai không được dùng Binh lang. Kỵ lửa.Ghi chú: Vỏ quả Cau già là vị thuốc có tên Đại phúc bì làm thuốc lợitiểu, chữa phù thũng toàn thân, nhất là bụng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cây thuốc vị thuốc Đông y - BINH LANG Cây thuốc vị thuốc Đông y - BINH LANGBINH LANG (槟榔)Semen ArecaeTên khác: Hạt cauTên khoa học: (Areca catechu L.), họ Cau (Arecaceae).Mô tả: Cây cau là một cây sống lâu năm, thân mọc thẳng, cao độ 15 –20m, đường kính 10 – 15cm, thân tròn, không chia cành, không có lá,có nhiều đốt do vết lá cũ rụng, chỉ ở ngọn mới có một chùm lá to, rộng,xẻ lông chim. Lá có bẹ to. Hoa tự mọc thành buồng, ngoài có mo baobọc, hoa đực ở trên, hoa cái ở dưới. Hoa đực nhỏ màu trắng ngà, thơmmát. Quả hạch, hình trứng, to gần bằng quả trứng gà, lúc đầu xanh, vỏbóng nhẵn, khi già biến thành màu vàng đỏ. Quả bì có sợi, hạt có nộinhũ xếp cuốn. Hạt hơi hình nón cụt, đầu tròn, giữa đáy hơi lõm, màunâu nhạt, vị chát.Cây cau được trồng ở khắp nơi trong nước ta, nhất là vùng Thanh Hóa,Nghệ An. Trồng bằng quả, sau 5 – 6 năm mới thu hoạch, đó là cau nhà,còn gọi là Gia tân lang, có loại cau tứ thời (Cau bốn mùa), cây thấp đãcó quả, ra quả quanh năm.Cau rừng (Areca oleracea Linn cùng họ) còn gọi là Sơn tân lang, câybé, hạt nhỏ, nhọn và chắc hơn. Vùng Nghệ An, Thanh Hóa có nhiều.Hiện nay ta thu mua cả hai loại cau nhà và cau rừng.Bộ phận dùng: Vị thuốc là hạt già phơi hay sấy khô của cây Cau(Areca catechu L.), họ Cau (Arecaceae).Phân bố: Cây được trồng khắp các miền nước ta.Thu hái: Mùa thu hoạch khoảng tháng 9 – 12 (không kể loại cau tứthời) lấy quả thật già, róc bỏ vỏ ngoài và vỏ già, lấy nguyên hạt ở trongđem phơi sấy thật khô.Thành phần hoá học: Trong hạt cau có tanin, tỷ lệ trong hạt non độ70% nhưng khi chín chỉ còn 15 – 20%. Hoạt chất chính là 4 alcaloid (tỉlệ độ 0,4%) chủ yếu là arecolin C8H13NO2, arecaidin C17H11NO2,guvacin C6H9NO2 guvacolin C17H11NO2 Ngoài ra còn có mỡ béo(14%) các đường (2%), muối vô cơ và một sắc tố đỏ.Công năng: Hạ khí, hành thuỷ, tiêu hoá, sát trùng (phá tích).Công dụng: Chữa sán, giúp tiêu hoá, chữa viêm ruột, lỵ, ngực bụngchướng đau, thuỷ thũng, sốt rét, cước khí sưng đau.Cách dùng, liều lượng: Ngày 4 - 6g, dạng thuốc sắc hoặc hoàn tán, đểtrị sán thường phối hợp với hạt Bí ngô, để trị sốt rét phối hợp vớiThường sơn.Bào chế:Theo Trung Y: Ngâm nước ủ mềm, cạo bỏ dưới đáy, thái nhỏ. Chớchạm tới lửa sợ kém sức, nếu dùng chín thì thà không dùng (Lôi CôngBào Chích Luận).Theo kinh nghiệm Việt Nam:- Ngâm nước 2 - 3 ngày, ngày thay nước một lần trong chậu sành haymen, vì có chất chát, kỵ sắt, thái mỏng, phơi khô, không được sao.- Thuốc trị sán: do xét nghiệm thấy nước sắc hạt Cau có tác dụng làm têliệt sán nhưng chỉ mạnh đối với đầu con sán (trái lại hạt Bí rợ có tácdụng chủ yếu làm tê khúc đuôi) cho nên có bài thuốc sau đây: Sáng lúcbụng đói ăn 40 - 100g hạt bí rợ (bỏ vỏ). Hai giờ sau uống nước sắc hạtCau (trẻ em trên 10 tuổi 30g, phụ nữ 50 - 60g, người lớn 80g, cho liềuhạt cau trên đây đun với 300 ml nước. Đun cho cạn còn 250 ml. Nhỏdung dịch gelatin 2,5% vào cho đến khi kết tủa (để loại chất chát). Gạnlọc, đun cạn cho còn 150 - 200ml). Nửa giờ sau khi uống hạt cau, uốngmột liều thuốc tẩy (Magie sunfat 30g). Nằm nghỉ, đợi thật buồn đingoài, ỉa vào một chậu nước ấm, nhúng cả mông vào.Kiêng ky: Người khí hư hạ hãm không tích trệ, trẻ em và phụ nữ cóthai không được dùng Binh lang. Kỵ lửa.Ghi chú: Vỏ quả Cau già là vị thuốc có tên Đại phúc bì làm thuốc lợitiểu, chữa phù thũng toàn thân, nhất là bụng.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Hạt cau cây thuốc đông y vị thuốc đông y thảo dược y học cổ truyền đông dượcTài liệu liên quan:
-
thường thức bảo vệ sức khỏe mùa đông: phần 1 - nxb quân đội nhân dân
111 trang 277 0 0 -
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 232 0 0 -
6 trang 182 0 0
-
120 trang 175 0 0
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 167 0 0 -
Đề tài tiểu luận: Tổng quan về cây thuốc có tác dụng hỗ trợ điều trị ho
83 trang 164 0 0 -
Tài liệu học tập Bệnh học nội khoa Y học cổ truyền
1503 trang 151 5 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 126 0 0 -
97 trang 125 0 0
-
Bài tiểu luận Triết học: Học thuyết âm dương, ngũ hành và vận dụng trong y, dược học cổ truyền
18 trang 125 0 0