Cây thuốc vị thuốc Đông y - BỒ CU VẼ
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 131.01 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
BỒ CU VẼ Folium et Cortex Breyniae fruticosaeTên khác: Sâu vẽ.Tên khoa học: Breynia fruticosa Hool. F, họ Thầu dầu (Euphorbiaceae).Mô tả :Cây nhỏ, cao 3-6m. Thân hình trụ nhẵn, cành thường dẹt ở ngọn, đốm đỏ nhạt hoặc đen do sâu vẽ. Lá mọc so le, phiến dày và dai, hình bầu dục hoặc hình trứng,gốc tròn hoặc thuôn, đầu nhọn, dài 3-6cm, rộng 2-4 cm, mặt trên sẫm bóng, mặt dưới rất nhạt, một số là thường bị sâu bò thành những đường ngoằn ngoèo; là kèm hình tam giác nhọn, mặt trong và mép mầu vàng....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cây thuốc vị thuốc Đông y - BỒ CU VẼ Cây thuốc vị thuốc Đông y - BỒ CU VẼ Cây Bồ cu vẽBỒ CU VẼFolium et Cortex Breyniae fruticosaeTên khác: Sâu vẽ.Tên khoa học: Breynia fruticosa Hool. F, họ Thầu dầu (Euphorbiaceae).M ô tả :Cây nhỏ, cao 3-6m. Thân hình trụ nhẵn, cành thường dẹt ở ngọn, đốm đỏ nhạthoặc đen do sâu vẽ. Lá mọc so le, phiến dày và dai, hình bầu dục hoặc hình trứng,gốc tròn hoặc thuôn, đầu nhọn, dài 3-6cm, rộng 2-4 cm, mặt trên sẫm bóng, mặtdưới rất nhạt, một số là thường bị sâu bò thành những đường ngoằn ngoèo; là kèmhình tam giác nhọn, mặt trong và mép mầu vàng.Cụm hoa mọc ở kẽ lá thành chùm có 5-6 hoa đực và 1-3 hoa cái, mầu lục ; hoađực có đài hình ống hoặc hình chuông, nhị 3 ; hoa cái hình chuông có lá đài bằngnhau xòe rộng, bầu hình trứng, 3 ô, mỗi ô chứa 2 noãn.Quả nang hình cầu dẹt, mầu đen, đường kính : 5mm, có đài tồn tại ; hạt có 3 cạnh,mầu nâu nhạt.Mùa hoa quả : tháng 6-8.Bộ phận dùng: Lá (Folium Breyniae fruticosae), Vỏ thân (Cortex Breyniaefruticosae).Phân bố: Cây mọc hoang và được trồng làm thuốc nhiều nơi trong nước ta vànhiều nước khác.Tác dụng dược lý:+ Tác dụng kháng khuẩn: nước sắc, nước ép, cao nước bồ cu vẽ có tác dụng trên 6trong 8 loại vi khuẩn thông thường.+ Có tác dụng trên amip in vitro+ Nước ép lá, cao lỏng lá, cao lỏng rễ có tác dụng chống viêm thực nghiệm.+ Nâng cao được tỷ lệ chuột nhắt sống và kéo dài thời gian cầm cự trước khi chết,khi tiêm nọc rắn hổ mang vào tĩnh mạch.+ LD50 thử trên chuột nhắt trắng dùng đường uống là 72g/kg (dạng cao lỏng toàncây)Thử lâm sàng cho thấy:+ Điều trị 93 trường hợp mụn nhọt bằng cao dán, chế từ cao mềm bồ cu vẽ, nghệvà mật cóc thấy khỏi 48, đỡ 30 và không kết quả 15.+ Điều trị 86 trường hợp viêm hắc võng mạc bằng cao Bồ cu vẽ 3:1 (cứ 3kg được1 lít cao) ngày 50-100ml phối hợp với cao Hà thủ ô trắng 3:1 ngày 100ml. Kết quảtốt 30 (34,9%), khá 46 (53,5%), không kết quả 10 (11,6%).+ Nước sắc Bồ cu vẽ để rửa vết thương bỏng, làm mát vết thương, tránh nhiễmkhuẩn và mau thành hình tổ chức hạt.+ Viện sốt rét, ký sinh trùng Việt Nam thí nghiệm sơ bộ thấy có tác dụng chữabệnh giun kim.Thành phần hoá học: Acid hữu cơ.Công năng: Hạ sốt, giải độc, thông mạch, hóa ứ, tiêu viêm, giảm đauCông dụng: Chữa rắn cắn, chữa bệnh giun chỉ, làm thuốc cầm máu, chữa mụnnhọt, chữa các vết lở loét.Cách dùng, liều lượng: 30-40g lá tươi, giã nát vắt lấy nước uống, bã đắp ngoài.Vỏ cây cạo lấy bột rắc lên mụn nhọt, vết lở loét.Bài thuốc:1. Chữa viêm họng, sưng amidan, viêm dạ dày, viêm ruột, kiết lỵ: Lá Bồ cu vẽ, Cỏsữa lá to, Cỏ sữa lá nhỏ mỗi vị 10-15g, sắc uống.2. Chữa mụn nhọt, lở loét, viêm da, chốc đầu: Lá Bồ cu vẽ tươi, rửa sạch, giã nát,đắp. Nếu lở loét chảy nước, có thể cạo vỏ cây, lấy bột rắc.3. Chữa bỏng: Toàn bộ cây Bồ cu vẽ cả rễ, chặt nhỏ, sắc đặc, rửa vết bỏng, ngàynhiều lần.4. Chữa rắn cắn+ Lá Bồ cu vẽ tươi 30-40g, rửa sạch, nhai, nuốt nước, bã đắp vào vết cắn.+ Lá Bồ cu vẽ tươi, lá Sòi tía, mỗi vị 20 g, giã nát, thêm nước, vắt lấy nước cốt,mài thêm 1-2 g Hùng hoàng vào rồi uống, bã đắp.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cây thuốc vị thuốc Đông y - BỒ CU VẼ Cây thuốc vị thuốc Đông y - BỒ CU VẼ Cây Bồ cu vẽBỒ CU VẼFolium et Cortex Breyniae fruticosaeTên khác: Sâu vẽ.Tên khoa học: Breynia fruticosa Hool. F, họ Thầu dầu (Euphorbiaceae).M ô tả :Cây nhỏ, cao 3-6m. Thân hình trụ nhẵn, cành thường dẹt ở ngọn, đốm đỏ nhạthoặc đen do sâu vẽ. Lá mọc so le, phiến dày và dai, hình bầu dục hoặc hình trứng,gốc tròn hoặc thuôn, đầu nhọn, dài 3-6cm, rộng 2-4 cm, mặt trên sẫm bóng, mặtdưới rất nhạt, một số là thường bị sâu bò thành những đường ngoằn ngoèo; là kèmhình tam giác nhọn, mặt trong và mép mầu vàng.Cụm hoa mọc ở kẽ lá thành chùm có 5-6 hoa đực và 1-3 hoa cái, mầu lục ; hoađực có đài hình ống hoặc hình chuông, nhị 3 ; hoa cái hình chuông có lá đài bằngnhau xòe rộng, bầu hình trứng, 3 ô, mỗi ô chứa 2 noãn.Quả nang hình cầu dẹt, mầu đen, đường kính : 5mm, có đài tồn tại ; hạt có 3 cạnh,mầu nâu nhạt.Mùa hoa quả : tháng 6-8.Bộ phận dùng: Lá (Folium Breyniae fruticosae), Vỏ thân (Cortex Breyniaefruticosae).Phân bố: Cây mọc hoang và được trồng làm thuốc nhiều nơi trong nước ta vànhiều nước khác.Tác dụng dược lý:+ Tác dụng kháng khuẩn: nước sắc, nước ép, cao nước bồ cu vẽ có tác dụng trên 6trong 8 loại vi khuẩn thông thường.+ Có tác dụng trên amip in vitro+ Nước ép lá, cao lỏng lá, cao lỏng rễ có tác dụng chống viêm thực nghiệm.+ Nâng cao được tỷ lệ chuột nhắt sống và kéo dài thời gian cầm cự trước khi chết,khi tiêm nọc rắn hổ mang vào tĩnh mạch.+ LD50 thử trên chuột nhắt trắng dùng đường uống là 72g/kg (dạng cao lỏng toàncây)Thử lâm sàng cho thấy:+ Điều trị 93 trường hợp mụn nhọt bằng cao dán, chế từ cao mềm bồ cu vẽ, nghệvà mật cóc thấy khỏi 48, đỡ 30 và không kết quả 15.+ Điều trị 86 trường hợp viêm hắc võng mạc bằng cao Bồ cu vẽ 3:1 (cứ 3kg được1 lít cao) ngày 50-100ml phối hợp với cao Hà thủ ô trắng 3:1 ngày 100ml. Kết quảtốt 30 (34,9%), khá 46 (53,5%), không kết quả 10 (11,6%).+ Nước sắc Bồ cu vẽ để rửa vết thương bỏng, làm mát vết thương, tránh nhiễmkhuẩn và mau thành hình tổ chức hạt.+ Viện sốt rét, ký sinh trùng Việt Nam thí nghiệm sơ bộ thấy có tác dụng chữabệnh giun kim.Thành phần hoá học: Acid hữu cơ.Công năng: Hạ sốt, giải độc, thông mạch, hóa ứ, tiêu viêm, giảm đauCông dụng: Chữa rắn cắn, chữa bệnh giun chỉ, làm thuốc cầm máu, chữa mụnnhọt, chữa các vết lở loét.Cách dùng, liều lượng: 30-40g lá tươi, giã nát vắt lấy nước uống, bã đắp ngoài.Vỏ cây cạo lấy bột rắc lên mụn nhọt, vết lở loét.Bài thuốc:1. Chữa viêm họng, sưng amidan, viêm dạ dày, viêm ruột, kiết lỵ: Lá Bồ cu vẽ, Cỏsữa lá to, Cỏ sữa lá nhỏ mỗi vị 10-15g, sắc uống.2. Chữa mụn nhọt, lở loét, viêm da, chốc đầu: Lá Bồ cu vẽ tươi, rửa sạch, giã nát,đắp. Nếu lở loét chảy nước, có thể cạo vỏ cây, lấy bột rắc.3. Chữa bỏng: Toàn bộ cây Bồ cu vẽ cả rễ, chặt nhỏ, sắc đặc, rửa vết bỏng, ngàynhiều lần.4. Chữa rắn cắn+ Lá Bồ cu vẽ tươi 30-40g, rửa sạch, nhai, nuốt nước, bã đắp vào vết cắn.+ Lá Bồ cu vẽ tươi, lá Sòi tía, mỗi vị 20 g, giã nát, thêm nước, vắt lấy nước cốt,mài thêm 1-2 g Hùng hoàng vào rồi uống, bã đắp.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Cây Bồ cu vẽ cây thuốc đông y vị thuốc đông y thảo dược y học cổ truyền đông dượcGợi ý tài liệu liên quan:
-
thường thức bảo vệ sức khỏe mùa đông: phần 1 - nxb quân đội nhân dân
111 trang 276 0 0 -
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 232 0 0 -
6 trang 181 0 0
-
120 trang 175 0 0
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 167 0 0 -
Đề tài tiểu luận: Tổng quan về cây thuốc có tác dụng hỗ trợ điều trị ho
83 trang 164 0 0 -
Tài liệu học tập Bệnh học nội khoa Y học cổ truyền
1503 trang 151 5 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 126 0 0 -
97 trang 125 0 0
-
Bài tiểu luận Triết học: Học thuyết âm dương, ngũ hành và vận dụng trong y, dược học cổ truyền
18 trang 125 0 0 -
Một số lưu ý cho bệnh nhân Đái tháo đường
3 trang 95 0 0 -
Xoa bóp, bấm huyệt phòng trị chuột rút.
3 trang 84 0 0 -
11 trang 80 0 0
-
Giáo trình Nhi khoa y học cổ truyền: Phần 1 - NXB Y học
57 trang 76 0 0 -
Bài giảng Bệnh học và điều trị nhi khoa y học cổ truyền
58 trang 73 0 0 -
108 trang 62 0 0
-
Bài giảng Chuyển hóa Acid Amin
49 trang 62 0 0 -
102 trang 60 0 0
-
Giáo trình Nhi khoa y học cổ truyền: Phần 2 - NXB Y học
32 trang 59 0 0 -
10 trang 58 0 0