Cây thuốc vị thuốc Đông y - BÒNG BONG & BỎNG NỔ
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 186.84 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tên khác: Thòng bongTên khoa học: Lygodium sp., họ Bòng bong (Schizaeaceae). Cây mọc hoang leo trên các cây khác ở bờ bụi.Mô tả:Thòng bong là một loại quyết có hiệp rất dài, mọc leo. Thân rễ bò, lá dài, có nhiều cặp lá chét, mỗi lá chét có nhiều lá chét con mang ổ tử nang ở mép. Bao tử hình 4 mặt trắng xám hơi vàng. Vòng đầy đủ nằm ngang gần đỉnh bảo tử nang.Bộ phận dùng: Cả dây mang lá (Herba Lygodii.)Phân bố: Mọc phổ biến ở các bụi rậm, bờ rào.Thu hái: Gần như...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cây thuốc vị thuốc Đông y - BÒNG BONG & BỎNG NỔ Cây thuốc vị thuốc Đông y - BÒNG BONG & BỎNG NỔBÒNG BONGBÒNG BONGHerba Lygodii.Tên khác: Thòng bongTên khoa học: Lygodium sp., họ Bòng bong (Schizaeaceae). Cây mọc hoang leotrên các cây khác ở bờ bụi.Mô tả:Thòng bong là một loại quyết có hiệp rất dài, mọc leo. Thân rễ bò, lá dài, có nhiềucặp lá chét, mỗi lá chét có nhiều lá chét con mang ổ tử nang ở mép. Bao tử h ình 4mặt trắng xám hơi vàng. Vòng đầy đủ nằm ngang gần đỉnh bảo tử nang.Bộ phận dùng: Cả dây mang lá (Herba Lygodii.)Phân bố: Mọc phổ biến ở các bụi rậm, bờ rào.Thu hái: Gần như quanh năm, phơi khô mà dùng, không phải chế biến khác.Thành phần hoá học: Flavonoid, acid hữu cơ.Công dụng: Chữa đái rắt, đái buốt, đái ra máu, đái ra sỏi. Trị chấn th ương, ứhuyết, sưng đau.Cách dùng, liều lượng: Ngày dùng 6-12g dạng nước sắc (thường kết hợp với Thổphục linh)Bài thuốc:Bài thuốc chữa vết thương phần mềm: Kinh nghiệm của cụ lang Long Hải Dương(Hải Dương). Rửa vết thương bằng nước sau đây: Lá trầu không tươi 40g, Phènphi 20g. Dùng 2 lít nước nấu lá Trầu không xong để nguội, gạn lấy nước trong choPhèn phi vào, đánh cho tan, đem lọc để rửa vết thương.Sau khi rửa vết thương, băng bằng thuốc sau đây: Lá mỏ quạ tươi (Cudraniacochinchinensis) rửa sạch bỏ cọng, giã nhỏ đắp lên vết thương. Nếu vết thươngxuyên thủng thì đắp cả 2 bên: ngày rửa và thay băng 1 lần, sau 3-5 ngày thấy đỡthì 2 ngày thay băng một lần. Nếu vết thương tiến triển tốt nhưng lâu đầy thịt thaythuốc gồm lá Mỏ quạ tươi và lá Thòng bong hai thứ bằng nhau: Giã nát đắp vàovết thương, ngày rửa thay băng một lần, 3-4 ngày sau lại thay bằng thuốc: Lá Mỏquạ tươi, lá Thòng bong, lá Hàn the 3 vị bằng nhau giã nát, đắp lên vết thươngnhưng chỉ 2-3 ngày mới thay băng một lần (Tạp chí Đông y 4/1966)Chú ý: Người ta dùng bào tử ở phía sau lá của loài Lygodium japonicum (Thunb.)Sw. gọi là Hải kim sa (Spora Lygodii) trị đái buốt, đái rắt.BỎNG NỔCây Bỏng nổBỎNG NỔTên khác: Cây nổ, Bỏng nẻ.Tên khoa học: Flueggea virosa (Roxb. ex Willd) Voigt, họ Thầu dầu(Euphorbiaceae).Mô tả: Cây nhỏ, cao 2-3m. Cành già màu nâu sẫm. Lá mỏng, nguyên, có kíchthước và hình dạng thay đổi, thường hình bầu dục, thuôn đầu, nhọn gốc. Lá kèmhình tam giác. Cây đơn tính khác gốc. Cụm hoa ở nách. Hoa đực thành cụm nhiềuhoa; hoa cái mọc riêng lẻ hoặc xếp 2-3 cái. Quả nang hình cầu, màu trắng nhạt, có3 mảnh vỏ. Hạt hình 3 cạnh, màu đỏ nâu.Cây ra hoa tháng 6-8, có quả tháng 9-11Bộ phận dùng: Lá, vỏ thân, rễ.Phân bố: Loài phân bố ở Ấn Độ, Trung Quốc, Nhật Bản, Đài Loan, Việt Nam,Thái Lan, Philippin. Ở nước ta, cây mọc hoang trong rừng thưa, ở chỗ dãi nắngven đường.Thành phần hoá học: Alcaloid (securinin), tanin.Công năng: Cành, lá có tác dụng thu liễm. Vỏ chát, có độc cũng có tác dụng thuliễm.Công dụng: Cành lá sắc lấy nước có thể diệt trùng, rút mủ, trị mủ vàng, mụn bọctrắng. Nếu bị thương vì đồ sắt sét gỉ lưu lại ở trong vết thương thì dùng cành lá giãđắp có thể rút ra được.Ở Ấn Độ, người ta dùng lá cùng với lá thuốc lá giã thành bột đắp trị sâu ở vết loét.Rễ chứa sốt nóng, khát nước, chóng mặt, chân tay run; ở Ấn Độ, rễ được dùng làmthuốc trị bệnh lậu.Vỏ thân và vỏ rễ được dùng làm thuốc trừ sâu và duốc cá.Cách dùng, liều lượng: Rễ thái mỏng, phơi sấy khô sao vàng. Ngày uống 6-12gdạng nước sắc.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cây thuốc vị thuốc Đông y - BÒNG BONG & BỎNG NỔ Cây thuốc vị thuốc Đông y - BÒNG BONG & BỎNG NỔBÒNG BONGBÒNG BONGHerba Lygodii.Tên khác: Thòng bongTên khoa học: Lygodium sp., họ Bòng bong (Schizaeaceae). Cây mọc hoang leotrên các cây khác ở bờ bụi.Mô tả:Thòng bong là một loại quyết có hiệp rất dài, mọc leo. Thân rễ bò, lá dài, có nhiềucặp lá chét, mỗi lá chét có nhiều lá chét con mang ổ tử nang ở mép. Bao tử h ình 4mặt trắng xám hơi vàng. Vòng đầy đủ nằm ngang gần đỉnh bảo tử nang.Bộ phận dùng: Cả dây mang lá (Herba Lygodii.)Phân bố: Mọc phổ biến ở các bụi rậm, bờ rào.Thu hái: Gần như quanh năm, phơi khô mà dùng, không phải chế biến khác.Thành phần hoá học: Flavonoid, acid hữu cơ.Công dụng: Chữa đái rắt, đái buốt, đái ra máu, đái ra sỏi. Trị chấn th ương, ứhuyết, sưng đau.Cách dùng, liều lượng: Ngày dùng 6-12g dạng nước sắc (thường kết hợp với Thổphục linh)Bài thuốc:Bài thuốc chữa vết thương phần mềm: Kinh nghiệm của cụ lang Long Hải Dương(Hải Dương). Rửa vết thương bằng nước sau đây: Lá trầu không tươi 40g, Phènphi 20g. Dùng 2 lít nước nấu lá Trầu không xong để nguội, gạn lấy nước trong choPhèn phi vào, đánh cho tan, đem lọc để rửa vết thương.Sau khi rửa vết thương, băng bằng thuốc sau đây: Lá mỏ quạ tươi (Cudraniacochinchinensis) rửa sạch bỏ cọng, giã nhỏ đắp lên vết thương. Nếu vết thươngxuyên thủng thì đắp cả 2 bên: ngày rửa và thay băng 1 lần, sau 3-5 ngày thấy đỡthì 2 ngày thay băng một lần. Nếu vết thương tiến triển tốt nhưng lâu đầy thịt thaythuốc gồm lá Mỏ quạ tươi và lá Thòng bong hai thứ bằng nhau: Giã nát đắp vàovết thương, ngày rửa thay băng một lần, 3-4 ngày sau lại thay bằng thuốc: Lá Mỏquạ tươi, lá Thòng bong, lá Hàn the 3 vị bằng nhau giã nát, đắp lên vết thươngnhưng chỉ 2-3 ngày mới thay băng một lần (Tạp chí Đông y 4/1966)Chú ý: Người ta dùng bào tử ở phía sau lá của loài Lygodium japonicum (Thunb.)Sw. gọi là Hải kim sa (Spora Lygodii) trị đái buốt, đái rắt.BỎNG NỔCây Bỏng nổBỎNG NỔTên khác: Cây nổ, Bỏng nẻ.Tên khoa học: Flueggea virosa (Roxb. ex Willd) Voigt, họ Thầu dầu(Euphorbiaceae).Mô tả: Cây nhỏ, cao 2-3m. Cành già màu nâu sẫm. Lá mỏng, nguyên, có kíchthước và hình dạng thay đổi, thường hình bầu dục, thuôn đầu, nhọn gốc. Lá kèmhình tam giác. Cây đơn tính khác gốc. Cụm hoa ở nách. Hoa đực thành cụm nhiềuhoa; hoa cái mọc riêng lẻ hoặc xếp 2-3 cái. Quả nang hình cầu, màu trắng nhạt, có3 mảnh vỏ. Hạt hình 3 cạnh, màu đỏ nâu.Cây ra hoa tháng 6-8, có quả tháng 9-11Bộ phận dùng: Lá, vỏ thân, rễ.Phân bố: Loài phân bố ở Ấn Độ, Trung Quốc, Nhật Bản, Đài Loan, Việt Nam,Thái Lan, Philippin. Ở nước ta, cây mọc hoang trong rừng thưa, ở chỗ dãi nắngven đường.Thành phần hoá học: Alcaloid (securinin), tanin.Công năng: Cành, lá có tác dụng thu liễm. Vỏ chát, có độc cũng có tác dụng thuliễm.Công dụng: Cành lá sắc lấy nước có thể diệt trùng, rút mủ, trị mủ vàng, mụn bọctrắng. Nếu bị thương vì đồ sắt sét gỉ lưu lại ở trong vết thương thì dùng cành lá giãđắp có thể rút ra được.Ở Ấn Độ, người ta dùng lá cùng với lá thuốc lá giã thành bột đắp trị sâu ở vết loét.Rễ chứa sốt nóng, khát nước, chóng mặt, chân tay run; ở Ấn Độ, rễ được dùng làmthuốc trị bệnh lậu.Vỏ thân và vỏ rễ được dùng làm thuốc trừ sâu và duốc cá.Cách dùng, liều lượng: Rễ thái mỏng, phơi sấy khô sao vàng. Ngày uống 6-12gdạng nước sắc.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
cây bòng bong cây bỏng nổ cây thuốc đông y vị thuốc đông y y học cổ truyền mẹo chữa bệnh đông dượcGợi ý tài liệu liên quan:
-
thường thức bảo vệ sức khỏe mùa đông: phần 1 - nxb quân đội nhân dân
111 trang 274 0 0 -
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 231 0 0 -
6 trang 180 0 0
-
120 trang 173 0 0
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 166 0 0 -
Đề tài tiểu luận: Tổng quan về cây thuốc có tác dụng hỗ trợ điều trị ho
83 trang 164 0 0 -
Tài liệu học tập Bệnh học nội khoa Y học cổ truyền
1503 trang 151 5 0 -
Bài tiểu luận Triết học: Học thuyết âm dương, ngũ hành và vận dụng trong y, dược học cổ truyền
18 trang 125 0 0 -
97 trang 125 0 0
-
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 124 0 0