Cây thuốc vị thuốc Đông y - CÀ ĐINH & CÀ ĐỘC DƯỢC
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 177.81 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
CÀ ĐINH Herba Solani SurattensisTên khác: Cà dại quả đỏ, Dã tiên giaTên khoa học: Solanum surattense Burm. F, họ Cà (Solanaceae).Mô tả: Cây thảo cao 30-60cm; toàn cây có lông và có nhiều gai. Lá mọc so le, phiến dài 5-12cm, thường chia 5-7 thuỳ. Cụm hoa xim ngoài nách lá, mang 1-4 hoa, màu trắng với 5 nhị có bao phấn màu vàng. Quả mọng màu đỏ, đường kính 22,5cm; hạt nhiều, rộng 4mm. Hoa mùa hè - thu; quả vào tháng 7.Bộ phận dùng: Dùng toàn cây tuơi hoặc phơi khô.Phân bố: Cây mọc ở đất...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cây thuốc vị thuốc Đông y - CÀ ĐINH & CÀ ĐỘC DƯỢC Cây thuốc vị thuốc Đông y - CÀ ĐINH & CÀ ĐỘC DƯỢCCÀ ĐINHCây Cà đinhCÀ ĐINHHerba Solani SurattensisTên khác: Cà dại quả đỏ, Dã tiên giaTên khoa học: Solanum surattense Burm. F, họ Cà (Solanaceae).Mô tả: Cây thảo cao 30-60cm; toàn cây có lông và có nhiều gai. Lá mọc so le,phiến dài 5-12cm, thường chia 5-7 thuỳ. Cụm hoa xim ngoài nách lá, mang 1-4hoa, màu trắng với 5 nhị có bao phấn màu vàng. Quả mọng màu đỏ, đường kính 2-2,5cm; hạt nhiều, rộng 4mm. Hoa mùa hè - thu; quả vào tháng 7.Bộ phận dùng: Dùng toàn cây tuơi hoặc phơi khô.Phân bố: Cây mọc ở đất hoang ở một số tỉnh miền Trung: Thanh hoá, Nghệ an,Hà tĩnhThu hái: cây vào mùa hè thu, dùng tươi hoặc phơi khô dùng dần.Thành phần hoá học: saponin (solanin, solasonin, solamargin, solasurin).Công năng: Có độc; có tác dụng hoạt huyết tán ứ, tiêu thũng, chống đau, gây tê.Công dụng: Chữa đau dạ dày, viêm khoang miệng, trị mụn nhọt lở loét.Cách dùng, liều lượng: Rễ phơi khô tán thành bột, uống mỗi ngày 1g. Dùng riênghoặc phối hợp với các vị thuốc khác. Dùng ngoài đắp lên vết loét.Ghi chú: Thuốc có độc, cẩn thận khi dùng.CÀ ĐỘC DƯỢCCây Cà độc dượcCÀ ĐỘC DƯỢCFolium et Flos DaturaeTên khác: Mạn đà hoaTên khoa học: Datura metel L., họ Cà (Solanaceae).Mô tả: Cây thảo cao đến 2m, sống hằng năm, phần gốc của thân hoá gỗ. Thân vàcành non màu xanh lục hay tím, có nhiều lông tơ ngắn. Lá đơn, mọc so le; phiến lánguyên, hình trứng nhọn, gốc phiến lá khôn g đều. Hoa to, mọc đứng, thường đơnđộc, ít khi xếp từng đôi ở nách lá; đài hoa liền nhau, hình ống, màu xanh, phía trêncó 5 răng; cánh hoa màu trắng, dính liền với nhau thành hình phễu dài đến 20cmnhưng vẫn thấy có 5 thuỳ; có 5 nhị dính trên cánh hoa; bầu trên, có 2 lá noãn, hànliền nhau, chứa nhiều noãn. Quả hình cầu, màu lục, đường kính 3cm, có nhiều gaimềm mỏng ở mặt ngoài, khi chín nở làm 4 mảnh. Hạt nhiều, nhăn nheo, màu nâunhạt. Mùa hoa quả: Tháng 4 đến tháng 11 .Bộ phận dùng: Lá, hoa (Folium, Flos Daturae).Phân bố: Cây của Mỹ châu nhiệt đới, được thuần hoá ở nhiều miền nhiệt đới vàôn đới. Ở nước ta, cây mọc hoang khắp nơi và cũng được trồng làm cảnh và làmthuốc.Thu hái: Từ tháng 4 đến tháng 11, thu hái hoa lúc bắt đầu nở, hái lá bánh tẻ, loạibỏ các lá bị sâu bệnh và héo vàng, đem phơi nắng hoặc sấy nhẹ đến khô.Thành phần hoá học: Alcaloid (scopolamin, hyoscyamin, atropin).Công năng: Bình xuyễn, chỉ khái, chỉ thốngCông dụng: Hoa được dùng trị ho, suyễn thở, ngực bụng lạnh đau, phong thấpđau nhức, trẻ em cam tích. Còn dùng làm thuốc tê trong phẫu thuật. Lá Cà độcdược là vị thuốc chặn cơn hen suyễn, chống co bóp trong bệnh đau loét dạ dàyruột, chống say sóng gây chóng mặt, nôn mửa khi đi tàu, thuyền và máy bay. Còndùng chữa phong tê thấp, cước khí (sưng chân), đau dây thần kinh toạ, đau răng,động kinh, lòi dom. Lá đem ngâm lấy nước trị chứng ho có tính co cứng, suyễn vàcác nhánh khí quản viêm.Cách dùng, liều lượng:- Thuốc độc bảng A. Dạng cao, bột, cồn để uống. Bột, cao lỏng 1/1 - Liều trungbình: 0,1g x 3 lần trong một ngày; cồn 1/10 - 0,5g x 4 lần trong một ngày.- Hoa, lá thái nhỏ phơi khô cuốn vào giấy hút như thuốc lá chữa hen, liều 1-1,5g/ngày.Kiêng kỵ: Đối với lá chống chỉ định cho người hen suyễn do nhiễm trùng hô hấp,cao huyết áp, thiên đầu thống.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cây thuốc vị thuốc Đông y - CÀ ĐINH & CÀ ĐỘC DƯỢC Cây thuốc vị thuốc Đông y - CÀ ĐINH & CÀ ĐỘC DƯỢCCÀ ĐINHCây Cà đinhCÀ ĐINHHerba Solani SurattensisTên khác: Cà dại quả đỏ, Dã tiên giaTên khoa học: Solanum surattense Burm. F, họ Cà (Solanaceae).Mô tả: Cây thảo cao 30-60cm; toàn cây có lông và có nhiều gai. Lá mọc so le,phiến dài 5-12cm, thường chia 5-7 thuỳ. Cụm hoa xim ngoài nách lá, mang 1-4hoa, màu trắng với 5 nhị có bao phấn màu vàng. Quả mọng màu đỏ, đường kính 2-2,5cm; hạt nhiều, rộng 4mm. Hoa mùa hè - thu; quả vào tháng 7.Bộ phận dùng: Dùng toàn cây tuơi hoặc phơi khô.Phân bố: Cây mọc ở đất hoang ở một số tỉnh miền Trung: Thanh hoá, Nghệ an,Hà tĩnhThu hái: cây vào mùa hè thu, dùng tươi hoặc phơi khô dùng dần.Thành phần hoá học: saponin (solanin, solasonin, solamargin, solasurin).Công năng: Có độc; có tác dụng hoạt huyết tán ứ, tiêu thũng, chống đau, gây tê.Công dụng: Chữa đau dạ dày, viêm khoang miệng, trị mụn nhọt lở loét.Cách dùng, liều lượng: Rễ phơi khô tán thành bột, uống mỗi ngày 1g. Dùng riênghoặc phối hợp với các vị thuốc khác. Dùng ngoài đắp lên vết loét.Ghi chú: Thuốc có độc, cẩn thận khi dùng.CÀ ĐỘC DƯỢCCây Cà độc dượcCÀ ĐỘC DƯỢCFolium et Flos DaturaeTên khác: Mạn đà hoaTên khoa học: Datura metel L., họ Cà (Solanaceae).Mô tả: Cây thảo cao đến 2m, sống hằng năm, phần gốc của thân hoá gỗ. Thân vàcành non màu xanh lục hay tím, có nhiều lông tơ ngắn. Lá đơn, mọc so le; phiến lánguyên, hình trứng nhọn, gốc phiến lá khôn g đều. Hoa to, mọc đứng, thường đơnđộc, ít khi xếp từng đôi ở nách lá; đài hoa liền nhau, hình ống, màu xanh, phía trêncó 5 răng; cánh hoa màu trắng, dính liền với nhau thành hình phễu dài đến 20cmnhưng vẫn thấy có 5 thuỳ; có 5 nhị dính trên cánh hoa; bầu trên, có 2 lá noãn, hànliền nhau, chứa nhiều noãn. Quả hình cầu, màu lục, đường kính 3cm, có nhiều gaimềm mỏng ở mặt ngoài, khi chín nở làm 4 mảnh. Hạt nhiều, nhăn nheo, màu nâunhạt. Mùa hoa quả: Tháng 4 đến tháng 11 .Bộ phận dùng: Lá, hoa (Folium, Flos Daturae).Phân bố: Cây của Mỹ châu nhiệt đới, được thuần hoá ở nhiều miền nhiệt đới vàôn đới. Ở nước ta, cây mọc hoang khắp nơi và cũng được trồng làm cảnh và làmthuốc.Thu hái: Từ tháng 4 đến tháng 11, thu hái hoa lúc bắt đầu nở, hái lá bánh tẻ, loạibỏ các lá bị sâu bệnh và héo vàng, đem phơi nắng hoặc sấy nhẹ đến khô.Thành phần hoá học: Alcaloid (scopolamin, hyoscyamin, atropin).Công năng: Bình xuyễn, chỉ khái, chỉ thốngCông dụng: Hoa được dùng trị ho, suyễn thở, ngực bụng lạnh đau, phong thấpđau nhức, trẻ em cam tích. Còn dùng làm thuốc tê trong phẫu thuật. Lá Cà độcdược là vị thuốc chặn cơn hen suyễn, chống co bóp trong bệnh đau loét dạ dàyruột, chống say sóng gây chóng mặt, nôn mửa khi đi tàu, thuyền và máy bay. Còndùng chữa phong tê thấp, cước khí (sưng chân), đau dây thần kinh toạ, đau răng,động kinh, lòi dom. Lá đem ngâm lấy nước trị chứng ho có tính co cứng, suyễn vàcác nhánh khí quản viêm.Cách dùng, liều lượng:- Thuốc độc bảng A. Dạng cao, bột, cồn để uống. Bột, cao lỏng 1/1 - Liều trungbình: 0,1g x 3 lần trong một ngày; cồn 1/10 - 0,5g x 4 lần trong một ngày.- Hoa, lá thái nhỏ phơi khô cuốn vào giấy hút như thuốc lá chữa hen, liều 1-1,5g/ngày.Kiêng kỵ: Đối với lá chống chỉ định cho người hen suyễn do nhiễm trùng hô hấp,cao huyết áp, thiên đầu thống.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Cây Cà đinh cà độc dược cây thuốc đông y vị thuốc đông y y học cổ truyền mẹo chữa bệnh đông dượcGợi ý tài liệu liên quan:
-
thường thức bảo vệ sức khỏe mùa đông: phần 1 - nxb quân đội nhân dân
111 trang 253 0 0 -
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 223 0 0 -
120 trang 164 0 0
-
Đề tài tiểu luận: Tổng quan về cây thuốc có tác dụng hỗ trợ điều trị ho
83 trang 158 0 0 -
6 trang 157 0 0
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 142 0 0 -
Tài liệu học tập Bệnh học nội khoa Y học cổ truyền
1503 trang 139 5 0 -
97 trang 122 0 0
-
Bài tiểu luận Triết học: Học thuyết âm dương, ngũ hành và vận dụng trong y, dược học cổ truyền
18 trang 114 0 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 113 0 0