Cây thuốc vị thuốc Đông y - CẢO BẢN
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 200.76 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
CẢO BẢN ( 藁本 ) Rhizoma LigusticiTên khác: Ligusticum root, (Gaoben).Tên khoa học: Bắc cảo bản (Ligusticum jeholense Nak. et Kitaga), hay loài Ligusticum sinense Oliv., họ Cần (Apiaceae)Mô tả: Cây thảo sống lâu năm, cao 0,5-1m hay hơn. Lá mọc so le, kép lông chim 2-3 lần, cuống lá dài 9-12cm, phía dưới ôm lấy thân. Lá chét hình trứng, mép có răng cưa nhỏ. Cụm hoa tán kép, có 16-20 cuống mang tán đơn; mỗi tán này mang nhiều hoa nhỏ màu trắng. Quả bế đôi gồm 2 phân quả; mỗi phân quả có 5 sống chạy...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cây thuốc vị thuốc Đông y - CẢO BẢN Cây thuốc vị thuốc Đông y - CẢO BẢN Vị thuốc Cảo bảnCẢO BẢN ( 藁本 )Rhizoma LigusticiTên khác: Ligusticum root, (Gaoben).Tên khoa học: Bắc cảo bản (Ligusticum jeholense Nak. et Kitaga), hayloài Ligusticum sinense Oliv., họ Cần (Apiaceae)Mô tả: Cây thảo sống lâu năm, cao 0,5-1m hay hơn. Lá mọc so le, képlông chim 2-3 lần, cuống lá dài 9-12cm, phía dưới ôm lấy thân. Lá chéthình trứng, mép có răng cưa nhỏ. Cụm hoa tán kép, có 16-20 cuốngmang tán đơn; mỗi tán này mang nhiều hoa nhỏ màu trắng. Quả bế đôigồm 2 phân quả; mỗi phân quả có 5 sống chạy dọc; các sống ngăn cáchnhau bởi các rãnh nhỏ; trong các rãnh nhỏ có từ 3-5 ống tinh dầu.Bộ phận dùng: Thân rễ của cây Bắc cảo bản (Ligusticum jeholenseNak. et Kitaga), hay loài Ligusticum sinense Oliv., họ Cần (Apiaceae).Phân bố: Vị thuốc được nhập từ Trung Quốc.Thu hái: Đào thân rễ, cắt bỏ đầu, rửa sạch, thái lát, phơi khô. Thân rễgần như hình cầu, đường kính 1-3cm, mặt ngoài màu nâu sần sùi, mặttrong màu trắng ngà.Thành phần hoá học: Tinh dầu (phenola), acid hữu cơ.Công năng: Tán phong hàn, ráo thấp, lưu thông khí huyết.Công dụng: Thường được dùng chữa 1. Cảm phong hàn, đau đầu; 2.Kinh nguyệt không đều; 3. Bán thân bất toại (liệt nửa người), chân tayco quắpCách dùng, liều lượng: Ngày dùng 3-9g, dạng thuốc sắc. Còn dùngngoài chữa ghẻ lở, chốc đầu, mẩn ngứa và làm sạch gầu ở đầu.Bào chế: Cắt bỏ đầu, rửa sạch, thái lát, phơi khô.Bài thuốc:Trị đau đầu (chủ yếu chứng đau đầu ở đỉnh, do ngoại cảm phong hàn sợlạnh, không có mồ hôi, hoặc do viêm mũi, viêm xoang gây đau đầu):Dùng phương Khương hoạt phòng phong thang” gồm khương hoạt 8g,độc hoạt 12g, phòng phong 12g, cảo bản 12g, mạn kinh tử 12g, xuyênkhung 6g, cam thảo 6g, sắc uống ngày 1 thang chia 3 lần.Đau khớp do phong thấp: Dùng cảo bản 12g, phòng phong 12g, bạchchỉ 12g, cam thảo 6g, sắc uống ngày 1 thang, chia 2 - 3 lần.Trị chứng đau nửa đầu: Dùng cảo bản 6g, xuyên khung 3g, phòngphong 5g, bạch chỉ 3g, tế tân 2g, cam thảo 3g, đổ 3 bát nước sắc cònkhoảng 1 bát (200ml) chia 2 lần uống nóng, sau bữa ăn trong ngày.Trị ghẻ lở chốc đầu ở trẻ: Dùng cảo bản sắc lấy nước tắm và gội đầungày 1 lần.Chữa nhiều gàu: Lấy cảo bản và bạch chỉ, hai thứ có lượng như nhau,tán bột mịn đem xát vào đầu, để qua đêm sáng hôm sau dậy gội sạchđầu. Hoặc nấu lấy nước để tắm và gội đầu.Chú ý: Không dùng khi nhức đầu do thiếu máuApiaceae
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cây thuốc vị thuốc Đông y - CẢO BẢN Cây thuốc vị thuốc Đông y - CẢO BẢN Vị thuốc Cảo bảnCẢO BẢN ( 藁本 )Rhizoma LigusticiTên khác: Ligusticum root, (Gaoben).Tên khoa học: Bắc cảo bản (Ligusticum jeholense Nak. et Kitaga), hayloài Ligusticum sinense Oliv., họ Cần (Apiaceae)Mô tả: Cây thảo sống lâu năm, cao 0,5-1m hay hơn. Lá mọc so le, képlông chim 2-3 lần, cuống lá dài 9-12cm, phía dưới ôm lấy thân. Lá chéthình trứng, mép có răng cưa nhỏ. Cụm hoa tán kép, có 16-20 cuốngmang tán đơn; mỗi tán này mang nhiều hoa nhỏ màu trắng. Quả bế đôigồm 2 phân quả; mỗi phân quả có 5 sống chạy dọc; các sống ngăn cáchnhau bởi các rãnh nhỏ; trong các rãnh nhỏ có từ 3-5 ống tinh dầu.Bộ phận dùng: Thân rễ của cây Bắc cảo bản (Ligusticum jeholenseNak. et Kitaga), hay loài Ligusticum sinense Oliv., họ Cần (Apiaceae).Phân bố: Vị thuốc được nhập từ Trung Quốc.Thu hái: Đào thân rễ, cắt bỏ đầu, rửa sạch, thái lát, phơi khô. Thân rễgần như hình cầu, đường kính 1-3cm, mặt ngoài màu nâu sần sùi, mặttrong màu trắng ngà.Thành phần hoá học: Tinh dầu (phenola), acid hữu cơ.Công năng: Tán phong hàn, ráo thấp, lưu thông khí huyết.Công dụng: Thường được dùng chữa 1. Cảm phong hàn, đau đầu; 2.Kinh nguyệt không đều; 3. Bán thân bất toại (liệt nửa người), chân tayco quắpCách dùng, liều lượng: Ngày dùng 3-9g, dạng thuốc sắc. Còn dùngngoài chữa ghẻ lở, chốc đầu, mẩn ngứa và làm sạch gầu ở đầu.Bào chế: Cắt bỏ đầu, rửa sạch, thái lát, phơi khô.Bài thuốc:Trị đau đầu (chủ yếu chứng đau đầu ở đỉnh, do ngoại cảm phong hàn sợlạnh, không có mồ hôi, hoặc do viêm mũi, viêm xoang gây đau đầu):Dùng phương Khương hoạt phòng phong thang” gồm khương hoạt 8g,độc hoạt 12g, phòng phong 12g, cảo bản 12g, mạn kinh tử 12g, xuyênkhung 6g, cam thảo 6g, sắc uống ngày 1 thang chia 3 lần.Đau khớp do phong thấp: Dùng cảo bản 12g, phòng phong 12g, bạchchỉ 12g, cam thảo 6g, sắc uống ngày 1 thang, chia 2 - 3 lần.Trị chứng đau nửa đầu: Dùng cảo bản 6g, xuyên khung 3g, phòngphong 5g, bạch chỉ 3g, tế tân 2g, cam thảo 3g, đổ 3 bát nước sắc cònkhoảng 1 bát (200ml) chia 2 lần uống nóng, sau bữa ăn trong ngày.Trị ghẻ lở chốc đầu ở trẻ: Dùng cảo bản sắc lấy nước tắm và gội đầungày 1 lần.Chữa nhiều gàu: Lấy cảo bản và bạch chỉ, hai thứ có lượng như nhau,tán bột mịn đem xát vào đầu, để qua đêm sáng hôm sau dậy gội sạchđầu. Hoặc nấu lấy nước để tắm và gội đầu.Chú ý: Không dùng khi nhức đầu do thiếu máuApiaceae
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Vị thuốc Cảo bản cây thuốc đông y vị thuốc đông y thảo dược y học cổ truyền đông dượcTài liệu liên quan:
-
thường thức bảo vệ sức khỏe mùa đông: phần 1 - nxb quân đội nhân dân
111 trang 277 0 0 -
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 232 0 0 -
6 trang 182 0 0
-
120 trang 175 0 0
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 167 0 0 -
Đề tài tiểu luận: Tổng quan về cây thuốc có tác dụng hỗ trợ điều trị ho
83 trang 164 0 0 -
Tài liệu học tập Bệnh học nội khoa Y học cổ truyền
1503 trang 151 5 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 126 0 0 -
97 trang 125 0 0
-
Bài tiểu luận Triết học: Học thuyết âm dương, ngũ hành và vận dụng trong y, dược học cổ truyền
18 trang 125 0 0