Cây thuốc vị thuốc Đông y - CÂU KỶ TỬ
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 266.17 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
CÂU KỶ TỬ (枸杞子) Fructus LiciiTên khác: Kỷ tử, Câu khởi, Khởi tử, Địa cốt tử, Khủ khởi.Tên khoa học: Lycium sinense Mill., họ Cà (Solanaceae).Mô tả:Cây: Cây nhỏ, mọc đứng thành bụi sum sê, cao 0,5 - 1m. Cành cứng đôi khi có gai ngắn ở kẽ lá. Lá nguyên mọc so le hoặc tụ tập 4 -5 cái, hình mũi mác, mép uốn lượn, mặt trên màu lục sẫm bóng, mặt dưới nhạt; cuống lá ngắn.Hoa nhỏ, mọc đơn độc hoặc 2 - 3 cái ở kẽ lá, màu tím nhạt hoặc tím đỏ, tràng hình phễu,...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cây thuốc vị thuốc Đông y - CÂU KỶ TỬ Cây thuốc vị thuốc Đông y - CÂU KỶ TỬCây Khủ khởiVị thuốc Câu kỷ tửCÂU KỶ TỬ (枸杞子)Fructus LiciiTên khác: Kỷ tử, Câu khởi, Khởi tử, Địa cốt tử, Khủ khởi.Tên khoa học: Lycium sinense Mill., họ Cà (Solanaceae).Mô tả:Cây: Cây nhỏ, mọc đứng thành bụi sum sê, cao 0,5 - 1m. Cành cứng đôi khi có gai ngắnở kẽ lá. Lá nguyên mọc so le hoặc tụ tập 4 -5 cái, hình mũi mác, mép uốn lượn, mặt trênmàu lục sẫm bóng, mặt dưới nhạt; cuống lá ngắn.Hoa nhỏ, mọc đơn độc hoặc 2 - 3 cái ở kẽ lá, màu tím nhạt hoặc tím đỏ, tràng hình phễu,5 cánh, có lông ở mép, nhị 5 đính ở đỉnh của ống tràng.Quả mọng, hình trứng, khi chín màu đỏ sẫm hoặc vàng đỏ; hạt nhiều, hình thận dẹt.Ngoài ra còn có loài câu kỷ quả tím đen (Lycium ruthenicum Murray) cũng được dùng.Dược liệu: Quả hình trứng dài hay trái soan, hai đầu hơi lõm, dài 6 – 20 mm, đường kính3 – 10 mm. Mặt ngoài màu đỏ cam, mềm, bóng, thường nhăn nheo. Gốc quả có vết cuốngquả màu trắng còn sót lại, đỉnh quả có điểm nhỏ hơi nhô lên. Quả có nhiều hạt nhò hìnhthận dẹt, hai mặt hơi cong phồng hoặc có một mặt lõm. Hạt màu vàng nâu có nội nhũ, rốnhạt là một điểm lõm nhỏ ở mép hạt. Chất mềm, vị ngọt hơi chua.Bộ phận dùng: Quả chín phơi khô của cây Câu kỷ tử hay Khủ khởi (Lycium sinenseMill.), họ Cà (Solanaceae).Phân bố: Cây này có trồng ở nước ta, vị thuốc phải nhập từ Trung Quốc.Thu hái: Vào mùa Hạ và mùa Thu khi quả đã chuyển màu đỏ vàng. Sau khi phơi âm canđể vỏ ngoài nhăn lại, lấy ra phơi nắng hoặc sấy nhẹ đến khi vỏ ngo ài quả khô và cứng,thịt quả mềm. Loại bỏ cuống.Tác dụng dược lý1. Tăng cường miễn dịch:Nước sắc câu kỳ tử làm tăng cường khả năng thực bào của đại thực bào, tăng số lượng vàhiệu giá kháng thể.2. Hạ cholesterol huyết, đường huyết, bảo vệ gan:Dạng chiết nước từ câu kỳ tử có tác dụng làm giảm cholesterol và có tác dụng bảo vệgan, hạ đường huyết, tăng khả năng dung nạp đường.3. Tác dụng đối với hệ thống máu:Nước sắc câu kỳ tử làm tăng lượng bạch cầu.Thành phần hoá học:Quả chứa betain, 8 - 10% acid amin trong đó chừng một nửa ở dạng tự do, acid ascorbic(vitamin C), caroten, thiamin, riboflavin, acid nicotinic, tinh dầu và các nguyên tố vilượng như phospho, canxi, sắt.Vỏ rễ chứa một alcaloid gọi là kukoamin và một dipeptid gọi lyciumamid (N -benzoyl - L- phenylalanyl - L - phenylalaninol acetat).Công năng: Dưỡng can, minh mục, bổ thận, ích tinh, nhuận phế.Công dụng: Thuốc bổ, chữa ho lao, đau lưng mỏi gối, di tinh, mắt ra nhiều nước, mắtmờ, tiểu đường.Cách dùng, liều lượng: Ngày dùng 4 - 10g, dạng thuốc sắc hay ngâm rượu.Bào chế: Quả thường dùng sống, hoặc tẩm rượu sao, đem sắc ngay hoặc sấy nhẹ (dưới50 oC) đến khô giòn, tán bột hoặc phun rượu cho quả trở nên đỏ tươi, khi dùng giã nát.Bài thuốc:+ Trị mắt đỏ, mắt sinh mộc thịt: Câu kỷ gĩa nát lấy nước, điểm 3-4 lần vào khóe mắt, rấthiệu nghiệm (Trửu Hậu Phương).+ Trị mặt nám, da mặt sần sùi: Câu kỷ 10 cân, Sinh địa 3 cân, tán bột, uống 1 muỗng vớirượu nóng, ngày uống 3 lần, uống lâu da đẹp như con nít (Thánh Huệ Phương).+ Trị chảy nước mắt do Can hư: Câu kỷ tử 960g bọc trong túi lụa ngâm trong rượu, đậythật kín, 21 ngày sau uống (Long Mộc Luận).+ Trị Can Thận âm hư, sốt về chiều, ra mồ hôi trộm, mắt mờ, hoa mắt, hoặc đau rít sáptrong mắt: Câu kỷ tử, Cúc hoa mỗi thứ 12g, Thục địa 16g, Sơn dược mỗi thứ 8g, Phụclinh, Đơn bì, Trạch tả mỗi thứ 6g. Tán bột trộn làm viên. Mỗi lần uống 12g ngày 2 lần,với nước muối nhạt (Kỷ Cúc Địa Hoàng Hoàn – Cảnh Nhạc Toàn Thư).+ Trị suy nhược vào mùa hè, không chịu nổi với thời tiết: Câu kỷ tử, Ngũ vị tử, tán bộtpha nước sôi uống thay trà (Nhiếp Sinh Chúng Diệu Phương).+ Trị suy nhược, thận hư, hoa mắt, mắt mộng thịt: Cam câu kỷ tử 1 cân, ngâm cho thấmvới rượu ngon rồi chia làm 4 phần, 1 phần sao với 40g Thục tiêu, 1 phần sao với 40g Tiểuhồi hương, 1 phần sao với 40g Chi ma (mè), 1 phần sao với Câu kỷ không thôi. ThêmThục địa, Bạch truật, Bạch phục linh mỗi thứ 40g, tán bột, luyện mật làm viên uống hằngngày (Tứ Thần Hoàn - Thụy Trúc Đường Kinh Nghiệm Phương).+ Trị gan viêm mạn tính, gan xơ do âm hư: Bắc sa sâm 12g, Mạch môn 12g, Đưung qui12g, Kỷ tử 12-24g, Sinh địa 24-40g, Xuyên luyện tử 6g, sắc nước uống (Nhất Quán Tiễn- Liễu Châu Y Thoại).+ Trị suy nhược, thận hư, lưng đau, gối mỏi, di tinh, huyết trắng nhiều: Thục địa 320g,Sơn dược (sao) 160g, Câu kỷ tử 160g, Sơn thù nhục 160g, Ngưu tất 120g, Thỏ ty tử160g, Lộc giao (sao) 160g, Quy bản (sao) 160g, tán bột, trộn mật làm hoàn. Mỗi lần uống12-16g, ngày 2-3 lần (Tả Quy Hoàn – Cảnh Nhạc Toàn Thư).+ Trị hoa mắt, thị lực giảm sút, cườm mắt tuổi gìa, thủy tinh thể dục: Thục địa 320g, Sơnthù 1690, Sơn dược 160g, Đơn bì 80g, Trạch tả 80g, Phục linh 80g, Cúc hoa 120g, Câukỷ tử 120g. Tán bột, trộn với mật làm hoàn, ngày uống 2-3 lần, mỗi lần 10-12g (Kỷ CúcĐịa Hoàng Hoàn - Y Cấp).+ Câu kỷ tử, Thục địa, Ngũ vị tử, Mạch môn đông, Địa cố ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cây thuốc vị thuốc Đông y - CÂU KỶ TỬ Cây thuốc vị thuốc Đông y - CÂU KỶ TỬCây Khủ khởiVị thuốc Câu kỷ tửCÂU KỶ TỬ (枸杞子)Fructus LiciiTên khác: Kỷ tử, Câu khởi, Khởi tử, Địa cốt tử, Khủ khởi.Tên khoa học: Lycium sinense Mill., họ Cà (Solanaceae).Mô tả:Cây: Cây nhỏ, mọc đứng thành bụi sum sê, cao 0,5 - 1m. Cành cứng đôi khi có gai ngắnở kẽ lá. Lá nguyên mọc so le hoặc tụ tập 4 -5 cái, hình mũi mác, mép uốn lượn, mặt trênmàu lục sẫm bóng, mặt dưới nhạt; cuống lá ngắn.Hoa nhỏ, mọc đơn độc hoặc 2 - 3 cái ở kẽ lá, màu tím nhạt hoặc tím đỏ, tràng hình phễu,5 cánh, có lông ở mép, nhị 5 đính ở đỉnh của ống tràng.Quả mọng, hình trứng, khi chín màu đỏ sẫm hoặc vàng đỏ; hạt nhiều, hình thận dẹt.Ngoài ra còn có loài câu kỷ quả tím đen (Lycium ruthenicum Murray) cũng được dùng.Dược liệu: Quả hình trứng dài hay trái soan, hai đầu hơi lõm, dài 6 – 20 mm, đường kính3 – 10 mm. Mặt ngoài màu đỏ cam, mềm, bóng, thường nhăn nheo. Gốc quả có vết cuốngquả màu trắng còn sót lại, đỉnh quả có điểm nhỏ hơi nhô lên. Quả có nhiều hạt nhò hìnhthận dẹt, hai mặt hơi cong phồng hoặc có một mặt lõm. Hạt màu vàng nâu có nội nhũ, rốnhạt là một điểm lõm nhỏ ở mép hạt. Chất mềm, vị ngọt hơi chua.Bộ phận dùng: Quả chín phơi khô của cây Câu kỷ tử hay Khủ khởi (Lycium sinenseMill.), họ Cà (Solanaceae).Phân bố: Cây này có trồng ở nước ta, vị thuốc phải nhập từ Trung Quốc.Thu hái: Vào mùa Hạ và mùa Thu khi quả đã chuyển màu đỏ vàng. Sau khi phơi âm canđể vỏ ngoài nhăn lại, lấy ra phơi nắng hoặc sấy nhẹ đến khi vỏ ngo ài quả khô và cứng,thịt quả mềm. Loại bỏ cuống.Tác dụng dược lý1. Tăng cường miễn dịch:Nước sắc câu kỳ tử làm tăng cường khả năng thực bào của đại thực bào, tăng số lượng vàhiệu giá kháng thể.2. Hạ cholesterol huyết, đường huyết, bảo vệ gan:Dạng chiết nước từ câu kỳ tử có tác dụng làm giảm cholesterol và có tác dụng bảo vệgan, hạ đường huyết, tăng khả năng dung nạp đường.3. Tác dụng đối với hệ thống máu:Nước sắc câu kỳ tử làm tăng lượng bạch cầu.Thành phần hoá học:Quả chứa betain, 8 - 10% acid amin trong đó chừng một nửa ở dạng tự do, acid ascorbic(vitamin C), caroten, thiamin, riboflavin, acid nicotinic, tinh dầu và các nguyên tố vilượng như phospho, canxi, sắt.Vỏ rễ chứa một alcaloid gọi là kukoamin và một dipeptid gọi lyciumamid (N -benzoyl - L- phenylalanyl - L - phenylalaninol acetat).Công năng: Dưỡng can, minh mục, bổ thận, ích tinh, nhuận phế.Công dụng: Thuốc bổ, chữa ho lao, đau lưng mỏi gối, di tinh, mắt ra nhiều nước, mắtmờ, tiểu đường.Cách dùng, liều lượng: Ngày dùng 4 - 10g, dạng thuốc sắc hay ngâm rượu.Bào chế: Quả thường dùng sống, hoặc tẩm rượu sao, đem sắc ngay hoặc sấy nhẹ (dưới50 oC) đến khô giòn, tán bột hoặc phun rượu cho quả trở nên đỏ tươi, khi dùng giã nát.Bài thuốc:+ Trị mắt đỏ, mắt sinh mộc thịt: Câu kỷ gĩa nát lấy nước, điểm 3-4 lần vào khóe mắt, rấthiệu nghiệm (Trửu Hậu Phương).+ Trị mặt nám, da mặt sần sùi: Câu kỷ 10 cân, Sinh địa 3 cân, tán bột, uống 1 muỗng vớirượu nóng, ngày uống 3 lần, uống lâu da đẹp như con nít (Thánh Huệ Phương).+ Trị chảy nước mắt do Can hư: Câu kỷ tử 960g bọc trong túi lụa ngâm trong rượu, đậythật kín, 21 ngày sau uống (Long Mộc Luận).+ Trị Can Thận âm hư, sốt về chiều, ra mồ hôi trộm, mắt mờ, hoa mắt, hoặc đau rít sáptrong mắt: Câu kỷ tử, Cúc hoa mỗi thứ 12g, Thục địa 16g, Sơn dược mỗi thứ 8g, Phụclinh, Đơn bì, Trạch tả mỗi thứ 6g. Tán bột trộn làm viên. Mỗi lần uống 12g ngày 2 lần,với nước muối nhạt (Kỷ Cúc Địa Hoàng Hoàn – Cảnh Nhạc Toàn Thư).+ Trị suy nhược vào mùa hè, không chịu nổi với thời tiết: Câu kỷ tử, Ngũ vị tử, tán bộtpha nước sôi uống thay trà (Nhiếp Sinh Chúng Diệu Phương).+ Trị suy nhược, thận hư, hoa mắt, mắt mộng thịt: Cam câu kỷ tử 1 cân, ngâm cho thấmvới rượu ngon rồi chia làm 4 phần, 1 phần sao với 40g Thục tiêu, 1 phần sao với 40g Tiểuhồi hương, 1 phần sao với 40g Chi ma (mè), 1 phần sao với Câu kỷ không thôi. ThêmThục địa, Bạch truật, Bạch phục linh mỗi thứ 40g, tán bột, luyện mật làm viên uống hằngngày (Tứ Thần Hoàn - Thụy Trúc Đường Kinh Nghiệm Phương).+ Trị gan viêm mạn tính, gan xơ do âm hư: Bắc sa sâm 12g, Mạch môn 12g, Đưung qui12g, Kỷ tử 12-24g, Sinh địa 24-40g, Xuyên luyện tử 6g, sắc nước uống (Nhất Quán Tiễn- Liễu Châu Y Thoại).+ Trị suy nhược, thận hư, lưng đau, gối mỏi, di tinh, huyết trắng nhiều: Thục địa 320g,Sơn dược (sao) 160g, Câu kỷ tử 160g, Sơn thù nhục 160g, Ngưu tất 120g, Thỏ ty tử160g, Lộc giao (sao) 160g, Quy bản (sao) 160g, tán bột, trộn mật làm hoàn. Mỗi lần uống12-16g, ngày 2-3 lần (Tả Quy Hoàn – Cảnh Nhạc Toàn Thư).+ Trị hoa mắt, thị lực giảm sút, cườm mắt tuổi gìa, thủy tinh thể dục: Thục địa 320g, Sơnthù 1690, Sơn dược 160g, Đơn bì 80g, Trạch tả 80g, Phục linh 80g, Cúc hoa 120g, Câukỷ tử 120g. Tán bột, trộn với mật làm hoàn, ngày uống 2-3 lần, mỗi lần 10-12g (Kỷ CúcĐịa Hoàng Hoàn - Y Cấp).+ Câu kỷ tử, Thục địa, Ngũ vị tử, Mạch môn đông, Địa cố ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Cây Khủ khởi cây thuốc đông y vị thuốc đông y thảo dược y học cổ truyền đông dượcTài liệu liên quan:
-
thường thức bảo vệ sức khỏe mùa đông: phần 1 - nxb quân đội nhân dân
111 trang 280 0 0 -
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 233 0 0 -
6 trang 183 0 0
-
120 trang 175 0 0
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 168 0 0 -
Đề tài tiểu luận: Tổng quan về cây thuốc có tác dụng hỗ trợ điều trị ho
83 trang 166 0 0 -
Tài liệu học tập Bệnh học nội khoa Y học cổ truyền
1503 trang 152 5 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 126 0 0 -
Bài tiểu luận Triết học: Học thuyết âm dương, ngũ hành và vận dụng trong y, dược học cổ truyền
18 trang 125 0 0 -
97 trang 125 0 0