Cây thuốc vị thuốc Đông y - CÂY MÙI
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 112.48 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
CÂY MÙI Fructus Coriandri Tên khác: Hồ tuy, Nguyên tuy.Tên khoa học: Coriandrum sativum L., họ Cần (Apiaceae).Mô tả: Dạng thảo nhỏ mọc hằng năm, cao 20 đến 60 cm hay hơn, nhẵn, thân mảnh, lá bóng màu lục tươi; các lá ở dưới chia thành phiến hình trái xoan, có răng; các lá ở trên chia thành tua rất nhiều. Cụm hoatán kép. Hoa màu trắng, ít khi màu hồng. Quả hình cầu màu vàng sẫm.Bộ phận dùng: Quả (Fructus Coriandri) ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cây thuốc vị thuốc Đông y - CÂY MÙI Cây thuốc vị thuốc Đông y - CÂY MÙI Cây MùiCÂY MÙIFructus CoriandriTên khác: Hồ tuy, Nguyên tuy.Tên khoa học: Coriandrum sativum L., họ Cần (Apiaceae).Mô tả: Dạng thảo nhỏ mọc hằng năm, cao 20 đến 60 cm hay hơn,nhẵn, thân mảnh, lá bóng màu lục tươi; các lá ở dưới chia thành phiếnhình trái xoan, có răng; các lá ở trên chia thành tua rất nhiều. Cụm hoatán kép. Hoa màu trắng, ít khi màu hồng. Quả hình cầu màu vàng sẫm.Bộ phận dùng: Quả (Fructus Coriandri)Phân bố: Cây được trồng khắp nơi làm rau, gia vị và làm thuốc.Thành phần hoá học: Quả mùi có tinh dầu (0,3 - 1,0% ), chất béo (13- 20%), protein (16 - 18%), chất xơ (38%). Thành phần chủ yếu củatinh dầu là Linalol quay phải (70-90), còn gọi là Coriandrol. 5% D-pinen, limonen, tecpinen, mycxen, phelandren, một ít geraniol vàbocneol. Trong lá thân cũng chứa trên dưới 1% tinh dầu.Công dụng: Thúc đậu sởi mọc, làm thuốc giúp tiêu hoá.Cách dùng, liều lượng: Lấy khoảng 50g quả giã nát, hoà vào một ítnước, vẩy lên người. Uống trong 4 - 8g/ngày.Bài thuốc:1.Chữa bệnh sởi trẻ em: Chủ yếu lúc sởi mới mọc, sởi mọc không đều,hoặc sốt kéo dài mà sởi chưa mọc hoặc mọc quá ít, dùng cây rau mùicó tác dụng thúc sởi mọc nhanh và đều, tăng tuần hoàn ngoại vi làmcho độc sởi được phát ra ngoài, trạng thái nhiễm độc được giảm nhẹ.-Dùng ngoài: Hạt rau mùi tươi ( hoặc cả thân lá) 100 - 150g sắc nướcsôi độ 5 phút, giã nát để sắc (không sắc lâu) đem xoa ấn vào tay chânvà thân mình trẻ ( theo thứ tự lưng trước bụng sau, trên trước dưới sau)không để trẻ bị lạnh. Hoặc dùng Hạt mùi 80g tán nhỏ trộn với rượu100ml và nước 100ml đun sôi lọc bỏ bã phun vào người bệnh nhi trừmặt ( để nước thuốc hơi ấm mà dùng).-Uống trong: Hạt mùi 12g sắc nuớc uống ấm trong ngày 1 - 2 lần.2.Trị rối loạn tiêu hóa bụng đầy đau do thực tích: Dùng bài: Hồ tuy 8g,Đinh hương 4g, Quất bì 4g, Hoàng liên 4g, sắc nước uống.3.Kinh nghiệm trị những chứng khác:-Phụ nữ sau đẻ cạn sữa: Quả mùi 6g, nước 100ml, đun sôi 15 phút chia2 lần uống trong ngày.-Trị da mặt có những nốt đen: Quả mùi sắc nước rửa luôn, nốt đen sẽmất dần.-Trị lòi dom: Quả mùi đốt hun khói xông hâïu môn.-Trị lãi kim: Hạt mùi tán mịn trộn với bột trứng gà luộc chín và dầu mèliên tục 3 ngày, mỗi ngày một lần trước lúc ngủ.-Trị buồn nôn ợ hơi: dùng hạt Hồ tuy, hạt củ cải, mỗi thứ 40g, tán bộtmịn trộn lẫn, mỗi lần uống 4 - 8g, ngày 2 lần.-Phòng bệnh sởi: sắc nước rau mùi cho trẻ uống trong thời gian có tiếpxúc với trẻ mắc bệnh sởi trong 7 - 10 ngày.Ghi chú: Không dùng thuốc lúc sởi đã mọc đều, thời kỳ toàn phát vàhồi phục của bệnh sởi. Không dùng đối với bệnh nhiễm mồ hôi ranhiều, cơ thể suy nhược, bệnh nhân có lóet dạ dày không dùng uốngtrong.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cây thuốc vị thuốc Đông y - CÂY MÙI Cây thuốc vị thuốc Đông y - CÂY MÙI Cây MùiCÂY MÙIFructus CoriandriTên khác: Hồ tuy, Nguyên tuy.Tên khoa học: Coriandrum sativum L., họ Cần (Apiaceae).Mô tả: Dạng thảo nhỏ mọc hằng năm, cao 20 đến 60 cm hay hơn,nhẵn, thân mảnh, lá bóng màu lục tươi; các lá ở dưới chia thành phiếnhình trái xoan, có răng; các lá ở trên chia thành tua rất nhiều. Cụm hoatán kép. Hoa màu trắng, ít khi màu hồng. Quả hình cầu màu vàng sẫm.Bộ phận dùng: Quả (Fructus Coriandri)Phân bố: Cây được trồng khắp nơi làm rau, gia vị và làm thuốc.Thành phần hoá học: Quả mùi có tinh dầu (0,3 - 1,0% ), chất béo (13- 20%), protein (16 - 18%), chất xơ (38%). Thành phần chủ yếu củatinh dầu là Linalol quay phải (70-90), còn gọi là Coriandrol. 5% D-pinen, limonen, tecpinen, mycxen, phelandren, một ít geraniol vàbocneol. Trong lá thân cũng chứa trên dưới 1% tinh dầu.Công dụng: Thúc đậu sởi mọc, làm thuốc giúp tiêu hoá.Cách dùng, liều lượng: Lấy khoảng 50g quả giã nát, hoà vào một ítnước, vẩy lên người. Uống trong 4 - 8g/ngày.Bài thuốc:1.Chữa bệnh sởi trẻ em: Chủ yếu lúc sởi mới mọc, sởi mọc không đều,hoặc sốt kéo dài mà sởi chưa mọc hoặc mọc quá ít, dùng cây rau mùicó tác dụng thúc sởi mọc nhanh và đều, tăng tuần hoàn ngoại vi làmcho độc sởi được phát ra ngoài, trạng thái nhiễm độc được giảm nhẹ.-Dùng ngoài: Hạt rau mùi tươi ( hoặc cả thân lá) 100 - 150g sắc nướcsôi độ 5 phút, giã nát để sắc (không sắc lâu) đem xoa ấn vào tay chânvà thân mình trẻ ( theo thứ tự lưng trước bụng sau, trên trước dưới sau)không để trẻ bị lạnh. Hoặc dùng Hạt mùi 80g tán nhỏ trộn với rượu100ml và nước 100ml đun sôi lọc bỏ bã phun vào người bệnh nhi trừmặt ( để nước thuốc hơi ấm mà dùng).-Uống trong: Hạt mùi 12g sắc nuớc uống ấm trong ngày 1 - 2 lần.2.Trị rối loạn tiêu hóa bụng đầy đau do thực tích: Dùng bài: Hồ tuy 8g,Đinh hương 4g, Quất bì 4g, Hoàng liên 4g, sắc nước uống.3.Kinh nghiệm trị những chứng khác:-Phụ nữ sau đẻ cạn sữa: Quả mùi 6g, nước 100ml, đun sôi 15 phút chia2 lần uống trong ngày.-Trị da mặt có những nốt đen: Quả mùi sắc nước rửa luôn, nốt đen sẽmất dần.-Trị lòi dom: Quả mùi đốt hun khói xông hâïu môn.-Trị lãi kim: Hạt mùi tán mịn trộn với bột trứng gà luộc chín và dầu mèliên tục 3 ngày, mỗi ngày một lần trước lúc ngủ.-Trị buồn nôn ợ hơi: dùng hạt Hồ tuy, hạt củ cải, mỗi thứ 40g, tán bộtmịn trộn lẫn, mỗi lần uống 4 - 8g, ngày 2 lần.-Phòng bệnh sởi: sắc nước rau mùi cho trẻ uống trong thời gian có tiếpxúc với trẻ mắc bệnh sởi trong 7 - 10 ngày.Ghi chú: Không dùng thuốc lúc sởi đã mọc đều, thời kỳ toàn phát vàhồi phục của bệnh sởi. Không dùng đối với bệnh nhiễm mồ hôi ranhiều, cơ thể suy nhược, bệnh nhân có lóet dạ dày không dùng uốngtrong.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Cây Mùi cây thuốc đông y vị thuốc đông y thảo dược y học cổ truyền đông dượcTài liệu liên quan:
-
thường thức bảo vệ sức khỏe mùa đông: phần 1 - nxb quân đội nhân dân
111 trang 286 0 0 -
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 237 0 0 -
6 trang 191 0 0
-
120 trang 176 0 0
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 174 0 0 -
Đề tài tiểu luận: Tổng quan về cây thuốc có tác dụng hỗ trợ điều trị ho
83 trang 167 0 0 -
Tài liệu học tập Bệnh học nội khoa Y học cổ truyền
1503 trang 155 5 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 127 0 0 -
Bài tiểu luận Triết học: Học thuyết âm dương, ngũ hành và vận dụng trong y, dược học cổ truyền
18 trang 126 0 0 -
97 trang 125 0 0