Cây thuốc vị thuốc Đông y - CÂY NHÀU
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 102.99 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tên khác: Cây ngao, Nhầu núi, cây Giầu.Tên khoa học: Morinda citrifolia L., họ Cà phê (Rubiaceae).Mô tả: Cây nhỡ hay cây gỗ, hoàn toàn nhẵn. Lá hình bầu dục rộng, ít khi bầu dục thuôn, có góc ở gốc, có mũi nhọn ngắn, nhọn hoặc tù ở chóp, dài 12-30cm, rộng 6-15cm, bóng loáng, dạng màng. Hoa trắng, hợp thành đầu, đường kính 2-4cm. Quả nạc, gồm nhiều quả mọng nhỏ, màu vàng lục nhạt, bóng, dính với nhau, chứa mỗi cái 2 hạch có 1 hạt. Hạt có phôi nhũ cứng.Bộ phận dùng: Quả, rễ, lá, hạt...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cây thuốc vị thuốc Đông y - CÂY NHÀU Cây thuốc vị thuốc Đông y - CÂY NHÀU Cây NhàuCÂY NHÀURadix, Semen, Folium et Cortex Morindae Citrifoliae.Tên khác: Cây ngao, Nhầu núi, cây Giầu.Tên khoa học: Morinda citrifolia L., họ Cà phê (Rubiaceae).Mô tả: Cây nhỡ hay cây gỗ, hoàn toàn nhẵn. Lá hình bầu dục rộng, ítkhi bầu dục thuôn, có góc ở gốc, có mũi nhọn ngắn, nhọn hoặc tù ởchóp, dài 12-30cm, rộng 6-15cm, bóng loáng, dạng màng. Hoa trắng,hợp thành đầu, đường kính 2-4cm. Quả nạc, gồm nhiều quả mọng nhỏ,màu vàng lục nhạt, bóng, dính với nhau, chứa mỗi cái 2 hạch có 1 hạt.Hạt có phôi nhũ cứng.Bộ phận dùng: Quả, rễ, lá, hạt của cây Nhàu (Morinda citrifolia).Phân bố: Cây mọc hoang và được trồng nhiều ở các tỉnh phía nam.Thành phần hoá học: Anthranoid: morindon, morindin, morindadiol,soranjidiol, acid rubichloric, alizarin a-methyl ether và rubiadin 1-methyl ether.Công dụng:Quả nhàu Ăn với muối dễ tiêu, nhuận tràng làm thuốc điều kinh, trịbăng huyết, bạch đới, ho cảm, hen, thũng, đau gân, đái đường. Nướngchín ăn để chữa lỵ. Ăn ngày 1-3 quả. Vì mùi hăng, nồng và cay nên khóăn được nhiều.Rễ nhàu: Ngoài công dụng nhuộm màu đỏ quần áo vải lụa, người ViệtNam đào về thái nhỏ, sao vàng ngâm rượu uống chữa nhức mỏi, đaulưng (có khi dung quả nhàu non, thái mỏng, sao khô thay rễ).Lá nhàu: Giã nát đắp chữa mụn nhọt, mau lên da non. Sắc uống chữa đilỵ, chữa sốt và làm thuốc bổ, lá nhàu còn dùng nấu canh lươn ăn bổ.Vỏ cây nhàu: Nấu nước cho phụ nữ sau khi sanh uống bổ máu.Cách dùng, liều dùng: Rễ cây nhàu 20-30g khô/ngày, lá tươi 8-20g.Bài thuốc:1. Chữa huyết áp cao: rễ nhàu 30-40g/ngày, sắc uống thay nước chè,sau 2 tuần là có kết quả, sau đó giảm bớt liều, uống liên tục 2,3 tháng.2. Nhức mỏi tay chân, đau lưng: quả nhàu non thái mỏng sao khô, 300gngâm trong 2 lít rượu 30-40 độ sau 2 tuần, uống ngày 2 lần, lần 1 lycon 30-40ml.3. Chữa lỵ, tiêu chảy, cảm sốt: lá nhàu tươi 3-6 lá tươi rửa sạch nấu với500ml nước còn 200ml chia 2 lần uống/ngày. Uống liên tục 2-5 ngày.Chú ý:- Một số cây chi Morinda cũng được gọi là cây Nhàu.- Nước ta đã sản xuất được một số chế phẩm từ quả Nhàu dưới cácdạng bào chế khác nhau.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cây thuốc vị thuốc Đông y - CÂY NHÀU Cây thuốc vị thuốc Đông y - CÂY NHÀU Cây NhàuCÂY NHÀURadix, Semen, Folium et Cortex Morindae Citrifoliae.Tên khác: Cây ngao, Nhầu núi, cây Giầu.Tên khoa học: Morinda citrifolia L., họ Cà phê (Rubiaceae).Mô tả: Cây nhỡ hay cây gỗ, hoàn toàn nhẵn. Lá hình bầu dục rộng, ítkhi bầu dục thuôn, có góc ở gốc, có mũi nhọn ngắn, nhọn hoặc tù ởchóp, dài 12-30cm, rộng 6-15cm, bóng loáng, dạng màng. Hoa trắng,hợp thành đầu, đường kính 2-4cm. Quả nạc, gồm nhiều quả mọng nhỏ,màu vàng lục nhạt, bóng, dính với nhau, chứa mỗi cái 2 hạch có 1 hạt.Hạt có phôi nhũ cứng.Bộ phận dùng: Quả, rễ, lá, hạt của cây Nhàu (Morinda citrifolia).Phân bố: Cây mọc hoang và được trồng nhiều ở các tỉnh phía nam.Thành phần hoá học: Anthranoid: morindon, morindin, morindadiol,soranjidiol, acid rubichloric, alizarin a-methyl ether và rubiadin 1-methyl ether.Công dụng:Quả nhàu Ăn với muối dễ tiêu, nhuận tràng làm thuốc điều kinh, trịbăng huyết, bạch đới, ho cảm, hen, thũng, đau gân, đái đường. Nướngchín ăn để chữa lỵ. Ăn ngày 1-3 quả. Vì mùi hăng, nồng và cay nên khóăn được nhiều.Rễ nhàu: Ngoài công dụng nhuộm màu đỏ quần áo vải lụa, người ViệtNam đào về thái nhỏ, sao vàng ngâm rượu uống chữa nhức mỏi, đaulưng (có khi dung quả nhàu non, thái mỏng, sao khô thay rễ).Lá nhàu: Giã nát đắp chữa mụn nhọt, mau lên da non. Sắc uống chữa đilỵ, chữa sốt và làm thuốc bổ, lá nhàu còn dùng nấu canh lươn ăn bổ.Vỏ cây nhàu: Nấu nước cho phụ nữ sau khi sanh uống bổ máu.Cách dùng, liều dùng: Rễ cây nhàu 20-30g khô/ngày, lá tươi 8-20g.Bài thuốc:1. Chữa huyết áp cao: rễ nhàu 30-40g/ngày, sắc uống thay nước chè,sau 2 tuần là có kết quả, sau đó giảm bớt liều, uống liên tục 2,3 tháng.2. Nhức mỏi tay chân, đau lưng: quả nhàu non thái mỏng sao khô, 300gngâm trong 2 lít rượu 30-40 độ sau 2 tuần, uống ngày 2 lần, lần 1 lycon 30-40ml.3. Chữa lỵ, tiêu chảy, cảm sốt: lá nhàu tươi 3-6 lá tươi rửa sạch nấu với500ml nước còn 200ml chia 2 lần uống/ngày. Uống liên tục 2-5 ngày.Chú ý:- Một số cây chi Morinda cũng được gọi là cây Nhàu.- Nước ta đã sản xuất được một số chế phẩm từ quả Nhàu dưới cácdạng bào chế khác nhau.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Cây Nhàu cây thuốc đông y vị thuốc đông y thảo dược y học cổ truyền đông dượcTài liệu liên quan:
-
thường thức bảo vệ sức khỏe mùa đông: phần 1 - nxb quân đội nhân dân
111 trang 280 0 0 -
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 233 0 0 -
6 trang 183 0 0
-
120 trang 175 0 0
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 168 0 0 -
Đề tài tiểu luận: Tổng quan về cây thuốc có tác dụng hỗ trợ điều trị ho
83 trang 166 0 0 -
Tài liệu học tập Bệnh học nội khoa Y học cổ truyền
1503 trang 152 5 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 126 0 0 -
97 trang 125 0 0
-
Bài tiểu luận Triết học: Học thuyết âm dương, ngũ hành và vận dụng trong y, dược học cổ truyền
18 trang 125 0 0