![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Cây thuốc vị thuốc Đông y -CÚC HOA
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 206.09 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tên khoa học: Dược liệu là cụm hoa (quen gọi là hoa) đã chế biến và làm khô của cây Cúc hoa (Chrysanthemum indicum L.), họ Cúc (Asteraceae).Mô tả: Cây thảo sống hằng năm hay sống dai. Thân cứng cao tới 1m phân cành ở ngọn. Lá mọc so le, có thuỳ sâu, mép có nhiều răng; không cuống. Cụm hoa hình đầu, ở nách lá hay ở đỉnh cành, đường kính 1-1,5cm, cuống dài 2-5cm. Lá bắc xếp 3-4 hàng. Các hoa vòng ngoài hình lưỡi xếp hai vòng, các hoa ở trong hình ống, màu vàng. Quả...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cây thuốc vị thuốc Đông y -CÚC HOA Cây thuốc vị thuốc Đông y -CÚC HOA Cây Cúc hoaCÚC HOA (菊 花)Flos ChrysanthemiTên khác: Cúc hoa vàng, Kim cúc.Tên khoa học: Dược liệu là cụm hoa (quen gọi là hoa) đã chế biến và làm khô củacây Cúc hoa (Chrysanthemum indicum L.), họ Cúc (Asteraceae).Mô tả: Cây thảo sống hằng năm hay sống dai. Thân cứng cao tới 1m phân c ành ởngọn. Lá mọc so le, có thuỳ sâu, mép có nhiều răng; không cuống. Cụm hoa hìnhđầu, ở nách lá hay ở đỉnh cành, đường kính 1-1,5cm, cuống dài 2-5cm. Lá bắc xếp3-4 hàng. Các hoa vòng ngoài hình lưỡi xếp hai vòng, các hoa ở trong hình ống,màu vàng. Quả bế, có mào lông.Mùa hoa quả tháng 10-12 cho đến tháng 5 năm sau.Bộ phận dùng: Dược liệu là cụm hoa (quen gọi là hoa) đã chế biến và làm khôcủa cây Cúc hoa (Chrysanthemum indicum)Phân bố: Cây được trồng trong nước ta để làm thuốc. Vùng Nghĩa Trai (HưngYên) có truyền thống trồng cúc hoa.Thu hái: Lúc trời khô ráo, hái hoa đem xông lưu huỳnh kỹ, xong nén chặt độ mộtđêm, khi thấy nước chảy ra đen là được, sau đó phơi nắng nhẹ (khoảng 3-4 nắng)hay sấy ở 40-50oC đến khô. Nếu trời râm thì ban đêm phải sấy lưu huỳnh. Bảoquản ở chỗ khô ráo.Tác dụng dược lý:+ Tác dụng kháng khuẩn: Nước sắc Cúc hoa, trong thí nghiệm, có tác dụng ức chếtụ cầu trùng vàng, Liên cầu trùng dung huyết Bêta, Lỵ trực trùng Sonnei, trựctrùng thương hàn (Trung Dược Học).+ Điều trị huyết áp cao: Nước sắc Cúc hoa cho 46 người bệnh huyết áp cao hoặcbệnh xơ mỡ động mạch. Chỉ trong vòng 1 tuần lễ các chứng đầu đau, chóng mặt,mất ngủ có cải thiện, 35 người trở lại huyết áp bình thường. Trên 10-30 ngày saunhững triệu chứng còn lại tiến triển tốt (Chinese Hebral Medicine).Thành phần hoá học:Tinh dầu, flavonoid, vitamin A, Adenin, Cholin, Stachydrin, Vitamin A, Sắc tốcủa hoa là Chrysantemin khi thủy phân sẽ được glucose và Xyanidin.Công năng: Thanh tán phong nhiệt, bình can, minh mục, thanh nhiệt, giải độcCông dụng: Thuốc chữa nhức đầu, chóng mặt, cao huyết áp, hoa mắt, đau mắt đỏ,mắt mờ, chảy nước mắt, đinh độc, mụn nhọt sưng đau. Dùng để ướp chè, nấurượu.Cách dùng, liều lượng: Ngày 2 - 10g dưới dạng thuốc sắc.Bào chế:+ Lúc hoa mới chớm nở, hái về, phơi nắng nhẹ hoặc phơi trong râm, dùng tươi tốthơn.+ Muốn để được lâu thì xông hơi Lưu hoàng 2-3 giờ, thấy hoa chín mềm là được,rồi đem nén độ một đêm, thấy nước đen chảy ra, phơi khô cất dùng.Không được sấy nóng quá, chỉ nên hong gió cho khô nếu bị ẩm.Bảo quản: dễ bị sâu, mọt, mốc. Không nên phơi nắng nhiều mất hương vị và nátcánh hoa, biến màu. Để nơi cao ráo, khô, đậy kín.Kiêng ky: kiêng lửa, Bạch truật và rễ Câu kỷ tử.Bài thuốc :1.Chữa chứng ngoại cảm phong nhiệt- chứng phong ôn giai đoạn đầu: sốt hơi rét,đau đầu, mắt sưng đỏ thường gặp trong viêm đường hô hấp trên, viêm màng tiếphợp cấp, dùng bài:*Tang cúc ẩm: Tang diệp 6g. Cúc hoa 6g, Liên kiều 4g, Bạc hà 4g, Cát cánh 4g,Cam thảo 4g. Sắc uống.*Gia giảm Tang cúc câu liên hợp tề: Cúc hoa, Tang diệp, Câu đằng, Cát cánh mỗithứ 8g, Liên kiều 12g, Xa tiền tử 12g, Cam thảo 4g, sắc nước uống.2.Chữa viêm màng tiếp hợp cấp: (đau mắt sưng đỏ) thường kết hợp với các thuốctư âm thanh can hỏa, dùng bài:*Cúc hoa tán: Cúc hoa, Bạch tật lê, Mộc tặc thảo mỗi thứ 12g, Thuyền thoái 3g,Huyền sâm 12g, Liên kiều 8g, Khương hoạt 4g, sắc nước uống.3.Chữa huyết áp cao mắt mờ: do Can thận âm huyết kém dùng bài:*Kỷ cúc Địa hoàng hoàn: Thục địa 20g, Hoài sơn 16g, Bạch linh, Trạch tả, Đơnbì, Sơn thù, Cúc hoa, Kỷ tử mỗi thứ 12g. Theo tỷ lệ của bài thuốc. Thục địa sắclấy nước còn bã cùng các vị thuốc khác sấy khô tán bột mịn trộn đều với nước.Thục địa làm thành hoàn. Mỗi lần uống 6 - 12g, uống 2 lần/ngày hoặc sắc thuốcthang uống.4. Phòng cảm cúm: Cúc hoa (cành, lá), Diếp cá, Kim ngân dây, mỗi vị 30g, đunsôi với 500ml nước còn 200ml. Lọc lấy nước, uống mỗi lần 20ml, ngày 3 lần.5. Đinh nhọt: Cúc hoa, Bồ công anh, Tử hoa địa đinh 30g, Kim ngân 60g, sắcuống.6. Các loại mụn nhọt, viêm tuyến vú, mụn nhọt sưng, nóng đỏ đau chưa lên mủ:Cúc hoa (hoa, lá, cành) 20g khô hoặc 60-80g tươi, Kim ngân (hoa hoặc dây) 12g,Bồ công anh 12g, Cam thảo 12g. Sắc kỹ, uống nóng, ngày một thang. Bên ngoài,dùng một nắm lá Cúc hoa tươi và 3 cây hành tươi rửa sạch, giã nhỏ, thêm vài hạtmuối đắp, ngày 1 lần.Ghi chú: Trung Quốc có xuất sang nước ta vị Cúc hoa lấy từ cây Chrysanthemummorifolium Ramat., thường có mầu trắng hoặc vàng nhạt, cụm hoa to hơn Cúc hoavàng của ta.Cúc hoa vàng chủ yếu dùng cho hội chứng phong, nhiệt ở biểu, còn Cúc hoa trắngdùng để làm sơ Can, trừ phong và làm sáng mắt. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cây thuốc vị thuốc Đông y -CÚC HOA Cây thuốc vị thuốc Đông y -CÚC HOA Cây Cúc hoaCÚC HOA (菊 花)Flos ChrysanthemiTên khác: Cúc hoa vàng, Kim cúc.Tên khoa học: Dược liệu là cụm hoa (quen gọi là hoa) đã chế biến và làm khô củacây Cúc hoa (Chrysanthemum indicum L.), họ Cúc (Asteraceae).Mô tả: Cây thảo sống hằng năm hay sống dai. Thân cứng cao tới 1m phân c ành ởngọn. Lá mọc so le, có thuỳ sâu, mép có nhiều răng; không cuống. Cụm hoa hìnhđầu, ở nách lá hay ở đỉnh cành, đường kính 1-1,5cm, cuống dài 2-5cm. Lá bắc xếp3-4 hàng. Các hoa vòng ngoài hình lưỡi xếp hai vòng, các hoa ở trong hình ống,màu vàng. Quả bế, có mào lông.Mùa hoa quả tháng 10-12 cho đến tháng 5 năm sau.Bộ phận dùng: Dược liệu là cụm hoa (quen gọi là hoa) đã chế biến và làm khôcủa cây Cúc hoa (Chrysanthemum indicum)Phân bố: Cây được trồng trong nước ta để làm thuốc. Vùng Nghĩa Trai (HưngYên) có truyền thống trồng cúc hoa.Thu hái: Lúc trời khô ráo, hái hoa đem xông lưu huỳnh kỹ, xong nén chặt độ mộtđêm, khi thấy nước chảy ra đen là được, sau đó phơi nắng nhẹ (khoảng 3-4 nắng)hay sấy ở 40-50oC đến khô. Nếu trời râm thì ban đêm phải sấy lưu huỳnh. Bảoquản ở chỗ khô ráo.Tác dụng dược lý:+ Tác dụng kháng khuẩn: Nước sắc Cúc hoa, trong thí nghiệm, có tác dụng ức chếtụ cầu trùng vàng, Liên cầu trùng dung huyết Bêta, Lỵ trực trùng Sonnei, trựctrùng thương hàn (Trung Dược Học).+ Điều trị huyết áp cao: Nước sắc Cúc hoa cho 46 người bệnh huyết áp cao hoặcbệnh xơ mỡ động mạch. Chỉ trong vòng 1 tuần lễ các chứng đầu đau, chóng mặt,mất ngủ có cải thiện, 35 người trở lại huyết áp bình thường. Trên 10-30 ngày saunhững triệu chứng còn lại tiến triển tốt (Chinese Hebral Medicine).Thành phần hoá học:Tinh dầu, flavonoid, vitamin A, Adenin, Cholin, Stachydrin, Vitamin A, Sắc tốcủa hoa là Chrysantemin khi thủy phân sẽ được glucose và Xyanidin.Công năng: Thanh tán phong nhiệt, bình can, minh mục, thanh nhiệt, giải độcCông dụng: Thuốc chữa nhức đầu, chóng mặt, cao huyết áp, hoa mắt, đau mắt đỏ,mắt mờ, chảy nước mắt, đinh độc, mụn nhọt sưng đau. Dùng để ướp chè, nấurượu.Cách dùng, liều lượng: Ngày 2 - 10g dưới dạng thuốc sắc.Bào chế:+ Lúc hoa mới chớm nở, hái về, phơi nắng nhẹ hoặc phơi trong râm, dùng tươi tốthơn.+ Muốn để được lâu thì xông hơi Lưu hoàng 2-3 giờ, thấy hoa chín mềm là được,rồi đem nén độ một đêm, thấy nước đen chảy ra, phơi khô cất dùng.Không được sấy nóng quá, chỉ nên hong gió cho khô nếu bị ẩm.Bảo quản: dễ bị sâu, mọt, mốc. Không nên phơi nắng nhiều mất hương vị và nátcánh hoa, biến màu. Để nơi cao ráo, khô, đậy kín.Kiêng ky: kiêng lửa, Bạch truật và rễ Câu kỷ tử.Bài thuốc :1.Chữa chứng ngoại cảm phong nhiệt- chứng phong ôn giai đoạn đầu: sốt hơi rét,đau đầu, mắt sưng đỏ thường gặp trong viêm đường hô hấp trên, viêm màng tiếphợp cấp, dùng bài:*Tang cúc ẩm: Tang diệp 6g. Cúc hoa 6g, Liên kiều 4g, Bạc hà 4g, Cát cánh 4g,Cam thảo 4g. Sắc uống.*Gia giảm Tang cúc câu liên hợp tề: Cúc hoa, Tang diệp, Câu đằng, Cát cánh mỗithứ 8g, Liên kiều 12g, Xa tiền tử 12g, Cam thảo 4g, sắc nước uống.2.Chữa viêm màng tiếp hợp cấp: (đau mắt sưng đỏ) thường kết hợp với các thuốctư âm thanh can hỏa, dùng bài:*Cúc hoa tán: Cúc hoa, Bạch tật lê, Mộc tặc thảo mỗi thứ 12g, Thuyền thoái 3g,Huyền sâm 12g, Liên kiều 8g, Khương hoạt 4g, sắc nước uống.3.Chữa huyết áp cao mắt mờ: do Can thận âm huyết kém dùng bài:*Kỷ cúc Địa hoàng hoàn: Thục địa 20g, Hoài sơn 16g, Bạch linh, Trạch tả, Đơnbì, Sơn thù, Cúc hoa, Kỷ tử mỗi thứ 12g. Theo tỷ lệ của bài thuốc. Thục địa sắclấy nước còn bã cùng các vị thuốc khác sấy khô tán bột mịn trộn đều với nước.Thục địa làm thành hoàn. Mỗi lần uống 6 - 12g, uống 2 lần/ngày hoặc sắc thuốcthang uống.4. Phòng cảm cúm: Cúc hoa (cành, lá), Diếp cá, Kim ngân dây, mỗi vị 30g, đunsôi với 500ml nước còn 200ml. Lọc lấy nước, uống mỗi lần 20ml, ngày 3 lần.5. Đinh nhọt: Cúc hoa, Bồ công anh, Tử hoa địa đinh 30g, Kim ngân 60g, sắcuống.6. Các loại mụn nhọt, viêm tuyến vú, mụn nhọt sưng, nóng đỏ đau chưa lên mủ:Cúc hoa (hoa, lá, cành) 20g khô hoặc 60-80g tươi, Kim ngân (hoa hoặc dây) 12g,Bồ công anh 12g, Cam thảo 12g. Sắc kỹ, uống nóng, ngày một thang. Bên ngoài,dùng một nắm lá Cúc hoa tươi và 3 cây hành tươi rửa sạch, giã nhỏ, thêm vài hạtmuối đắp, ngày 1 lần.Ghi chú: Trung Quốc có xuất sang nước ta vị Cúc hoa lấy từ cây Chrysanthemummorifolium Ramat., thường có mầu trắng hoặc vàng nhạt, cụm hoa to hơn Cúc hoavàng của ta.Cúc hoa vàng chủ yếu dùng cho hội chứng phong, nhiệt ở biểu, còn Cúc hoa trắngdùng để làm sơ Can, trừ phong và làm sáng mắt. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Cây Cúc hoa cây thuốc đông y vị thuốc đông y thảo dược y học cổ truyền đông dượcTài liệu liên quan:
-
thường thức bảo vệ sức khỏe mùa đông: phần 1 - nxb quân đội nhân dân
111 trang 283 0 0 -
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 235 0 0 -
6 trang 189 0 0
-
120 trang 176 0 0
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 170 0 0 -
Đề tài tiểu luận: Tổng quan về cây thuốc có tác dụng hỗ trợ điều trị ho
83 trang 167 0 0 -
Tài liệu học tập Bệnh học nội khoa Y học cổ truyền
1503 trang 155 5 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 127 0 0 -
Bài tiểu luận Triết học: Học thuyết âm dương, ngũ hành và vận dụng trong y, dược học cổ truyền
18 trang 126 0 0 -
97 trang 125 0 0