Cây thuốc vị thuốc Đông y -CỬU KHỔNG
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 215.37 KB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tên khác: Thạch quyết minh, Bào ngư (鮑 魚)Tên khoa học: (Haliotis diversicolor Reeve - Cửu khổng bào), (Haliotis ginantea Reeve - Bàn đại bào), (Haliotis ovina Gmelin - Dương bào), họ Bào ngư(Haliotidae).Mô tả:Con: Bào ngư là loại ốc có vỏ cứng như vỏ sò, nhưng dẹt hơn ở mép vỏ có 7-13 lỗ nhỏ để không khí ra vào. Chân là một khối thịt dính liền với thân nằm quanh mép vỏ. Muốn di chuyển thì khối thịt phát co giãn để di chuyển thân mình. Khi bị bắt thì khối thịt đó rút vào trong vỏ....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cây thuốc vị thuốc Đông y -CỬU KHỔNG Cây thuốc vị thuốc Đông y -CỬU KHỔNG Vị thuốc Cửu khổngCỬU KHỔNGConcha HaliotidisTên khác: Thạch quyết minh, Bào ngư (鮑 魚)Tên khoa học: (Haliotis diversicolor Reeve - Cửu khổng bào), (Haliotis ginanteaReeve - Bàn đại bào), (Haliotis ovina Gmelin - Dương bào), họ Bào ngư(Haliotidae).Mô tả:Con: Bào ngư là loại ốc có vỏ cứng như vỏ sò, nhưng dẹt hơn ở mép vỏ có 7-13 lỗnhỏ để không khí ra vào. Chân là một khối thịt dính liền với thân nằm quanh mépvỏ. Muốn di chuyển thì khối thịt phát co giãn để di chuyển thân mình. Khi bị bắtthì khối thịt đó rút vào trong vỏ. Chân thường bám rất chắc chắn vào đá, thức ăn làrong rêu trên đá.Vị thuốc: Vỏ có 7-13 lỗ, thường là 9 lỗ. Ngoài vỏ có mầu nâu hoặc xanh tía, bêntrong trơn nhoáng bóng nhiều màu sắc như xà cừ, khô nguyên vỏ, dầy. Không cómùi hôi là tốt Không dùng loại không có lỗ.Bộ phận dùng: Dược liệu là vỏ một số loài Bào ngư (Haliotis diversicolor Reeve- Cửu khổng bào), (Haliotis ginantea Reeve - Bàn đại bào), (Haliotis ovina Gmelin- Dương bào), họ Bào ngư (Haliotidae).Phân bố: Các loài Bào ngư này được khai thác ở một số đảo miền Bắc nước tanhư vùng các đảo Bạch long vỹ, Cô tô, Cát bà và chân núi Đèo ngang (Quảngbình).Thu hoạch: Thường bắt đầu từ tháng 7-10, là thời nước ấm dễ lặn và cũng là lúcBảo ngư mập nhất.Chế biến: Bắt về rửa sạch đất cát, rong rêu bám vào, xong rửa bằng nước muốiloãng, rồi cậy miệng vỏ ra phơi khô dùng làm thuốc. Còn thịt nấu chín phơi khôbán riêng, thịt là một trong những món ăn sơn hào hải vị.Thành phần hóa học: Các muối vô cơ, chủ yếu là calci cacbonat.Công năng: Bình can tiềm dương, thanh can minh mục.Công dụng: Dùng trị chứng mất ngủ, kém mắt, chữa đau dạ dày, cầm máu.Cách dùng, liều lượng: 3-6g mỗi ngày, dạng thuốc bột. 5-30g mỗi ngày, dạngthuốc sắc.Bào chế:Cạo sạch hết vỏ ngoài rửa sạch phơi khô, không được đốt tồn tính, vì nóng quá sẽthành vôi mất tác dụng, làm như sau: Rửa sạch tẩm nước giấm loãng (5%) trộnxóc đều, rửa lại. Xếp 3-4 con lại 1, lấy đất nắn lại nung cho đỏ đất ngoài, vỏ cònmàu xanh xám nhạt là được. Tán bột mịn sắc uống. Khi làm hoàn tán thì thủy phi.Hoặc có người lại cho vào nồi đất phủ cám ướt (Để điều hòa nhiệt), nhưng cũng cóngười không phủ cám, trét kỷ, bên ngoài phủ trấu (lượt than, lượt trấu) đợi cho đếnkhi nào còn màu nâu nhạt là được. Nhúng qua giấm loãng còn vỏ đang nóng đểgiễ tán.Bài thuốc:1.Trị chứng can dương thịnh, hoa mắt chóng mặt:+ Thạch quyết minh, Sinh địa, Mẫu lệ đều 16g, Bạch thược, Nữ trinh tử, Ngưu tấtđều 12g, Cúc hoa 8g sắc uống.+ Thạch quyết minh 20g, Đương qui, Bạch thược, Kỷ tử đều 12g, Cúc hoa 10g,Thiên ma, Câu đằng đều 8g, Hạ khô thảo 16g sắc uống.2.Trị các chứng bệnh về mắt:+ Thạch quyết minh tán: Thạch quyết minh 16g, Câu kỷ tử, Mộc tặc thảo, Tangdiệp, Cốc tinh thảo đều 12g, Bạch cúc hoa, Thương truật, Kinh giới, Toàn phúchoa đều 8g, Thuyền thoái 2g, Cam thảo 3g, sắc uống trị mộng mắt ho ặc thanhmanh.+ Thạch quyết minh 20g, Cúc hoa vàng 12g, Cam thảo 4g, sắc uống trị mắt đỏ.+ Thạch quyết minh cạo sạch vỏ đen ngoài, tán nhỏ thủy phi 10g, dùng gan lợnhay dê bổ đôi cho thuốc vào đun sôi chín để hơi xông mắt, lúc nguội ăn cả gan vànước (kinh nghiệm dân gian).Kiêng kỵ: Tỳ Vị hư hàn và không có thực nhiệt thì cấm dùng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cây thuốc vị thuốc Đông y -CỬU KHỔNG Cây thuốc vị thuốc Đông y -CỬU KHỔNG Vị thuốc Cửu khổngCỬU KHỔNGConcha HaliotidisTên khác: Thạch quyết minh, Bào ngư (鮑 魚)Tên khoa học: (Haliotis diversicolor Reeve - Cửu khổng bào), (Haliotis ginanteaReeve - Bàn đại bào), (Haliotis ovina Gmelin - Dương bào), họ Bào ngư(Haliotidae).Mô tả:Con: Bào ngư là loại ốc có vỏ cứng như vỏ sò, nhưng dẹt hơn ở mép vỏ có 7-13 lỗnhỏ để không khí ra vào. Chân là một khối thịt dính liền với thân nằm quanh mépvỏ. Muốn di chuyển thì khối thịt phát co giãn để di chuyển thân mình. Khi bị bắtthì khối thịt đó rút vào trong vỏ. Chân thường bám rất chắc chắn vào đá, thức ăn làrong rêu trên đá.Vị thuốc: Vỏ có 7-13 lỗ, thường là 9 lỗ. Ngoài vỏ có mầu nâu hoặc xanh tía, bêntrong trơn nhoáng bóng nhiều màu sắc như xà cừ, khô nguyên vỏ, dầy. Không cómùi hôi là tốt Không dùng loại không có lỗ.Bộ phận dùng: Dược liệu là vỏ một số loài Bào ngư (Haliotis diversicolor Reeve- Cửu khổng bào), (Haliotis ginantea Reeve - Bàn đại bào), (Haliotis ovina Gmelin- Dương bào), họ Bào ngư (Haliotidae).Phân bố: Các loài Bào ngư này được khai thác ở một số đảo miền Bắc nước tanhư vùng các đảo Bạch long vỹ, Cô tô, Cát bà và chân núi Đèo ngang (Quảngbình).Thu hoạch: Thường bắt đầu từ tháng 7-10, là thời nước ấm dễ lặn và cũng là lúcBảo ngư mập nhất.Chế biến: Bắt về rửa sạch đất cát, rong rêu bám vào, xong rửa bằng nước muốiloãng, rồi cậy miệng vỏ ra phơi khô dùng làm thuốc. Còn thịt nấu chín phơi khôbán riêng, thịt là một trong những món ăn sơn hào hải vị.Thành phần hóa học: Các muối vô cơ, chủ yếu là calci cacbonat.Công năng: Bình can tiềm dương, thanh can minh mục.Công dụng: Dùng trị chứng mất ngủ, kém mắt, chữa đau dạ dày, cầm máu.Cách dùng, liều lượng: 3-6g mỗi ngày, dạng thuốc bột. 5-30g mỗi ngày, dạngthuốc sắc.Bào chế:Cạo sạch hết vỏ ngoài rửa sạch phơi khô, không được đốt tồn tính, vì nóng quá sẽthành vôi mất tác dụng, làm như sau: Rửa sạch tẩm nước giấm loãng (5%) trộnxóc đều, rửa lại. Xếp 3-4 con lại 1, lấy đất nắn lại nung cho đỏ đất ngoài, vỏ cònmàu xanh xám nhạt là được. Tán bột mịn sắc uống. Khi làm hoàn tán thì thủy phi.Hoặc có người lại cho vào nồi đất phủ cám ướt (Để điều hòa nhiệt), nhưng cũng cóngười không phủ cám, trét kỷ, bên ngoài phủ trấu (lượt than, lượt trấu) đợi cho đếnkhi nào còn màu nâu nhạt là được. Nhúng qua giấm loãng còn vỏ đang nóng đểgiễ tán.Bài thuốc:1.Trị chứng can dương thịnh, hoa mắt chóng mặt:+ Thạch quyết minh, Sinh địa, Mẫu lệ đều 16g, Bạch thược, Nữ trinh tử, Ngưu tấtđều 12g, Cúc hoa 8g sắc uống.+ Thạch quyết minh 20g, Đương qui, Bạch thược, Kỷ tử đều 12g, Cúc hoa 10g,Thiên ma, Câu đằng đều 8g, Hạ khô thảo 16g sắc uống.2.Trị các chứng bệnh về mắt:+ Thạch quyết minh tán: Thạch quyết minh 16g, Câu kỷ tử, Mộc tặc thảo, Tangdiệp, Cốc tinh thảo đều 12g, Bạch cúc hoa, Thương truật, Kinh giới, Toàn phúchoa đều 8g, Thuyền thoái 2g, Cam thảo 3g, sắc uống trị mộng mắt ho ặc thanhmanh.+ Thạch quyết minh 20g, Cúc hoa vàng 12g, Cam thảo 4g, sắc uống trị mắt đỏ.+ Thạch quyết minh cạo sạch vỏ đen ngoài, tán nhỏ thủy phi 10g, dùng gan lợnhay dê bổ đôi cho thuốc vào đun sôi chín để hơi xông mắt, lúc nguội ăn cả gan vànước (kinh nghiệm dân gian).Kiêng kỵ: Tỳ Vị hư hàn và không có thực nhiệt thì cấm dùng.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Vị thuốc Cửu khổng cây thuốc đông y vị thuốc đông y thảo dược y học cổ truyền đông dượcGợi ý tài liệu liên quan:
-
thường thức bảo vệ sức khỏe mùa đông: phần 1 - nxb quân đội nhân dân
111 trang 275 0 0 -
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 232 0 0 -
6 trang 180 0 0
-
120 trang 173 0 0
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 167 0 0 -
Đề tài tiểu luận: Tổng quan về cây thuốc có tác dụng hỗ trợ điều trị ho
83 trang 164 0 0 -
Tài liệu học tập Bệnh học nội khoa Y học cổ truyền
1503 trang 151 5 0 -
97 trang 125 0 0
-
Bài tiểu luận Triết học: Học thuyết âm dương, ngũ hành và vận dụng trong y, dược học cổ truyền
18 trang 125 0 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 124 0 0