![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Cây thuốc vị thuốc Đông y - ĐẠI BI
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 143.69 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
ĐẠI BI Tên khác: Mai hoa băng phiến, Long não hương, Từ bi, đại ngải, mai phiến, mai hoa não, ngải nạp hương, co nát (Thái), phặc phà (Tày).Tên khoa học: Blumea balsamifera (L.) D C., họ Cúc (Asteracea).Mô tả: Cây nhỏ, cao khoảng 1-3m, thân phân cành ở phía ngọn, nhiều lông. Lá mọc so le, phiến lá có lông, mép có răng cưa hay nguyên. Cụm hoa hình ngù ở nách lá hay ở ngọn, gồm nhiều đầu, trong mỗi đầu có nhiều hoa màu vàng. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cây thuốc vị thuốc Đông y - ĐẠI BI Cây thuốc vị thuốc Đông y - ĐẠI BI Cây Đại bi ĐẠI BITên khác: Mai hoa băng phiến, Long não hương, Từ bi, đại ngải, mai phiến, maihoa não, ngải nạp hương, co nát (Thái), phặc phà (Tày).Tên khoa học: Blumea balsamifera (L.) D C., họ Cúc (Asteracea).Mô tả: Cây nhỏ, cao khoảng 1-3m, thân phân cành ở phía ngọn, nhiều lông. Lámọc so le, phiến lá có lông, mép có răng cưa hay nguyên. Cụm hoa hình ngù ởnách lá hay ở ngọn, gồm nhiều đầu, trong mỗi đầu có nhiều hoa màu vàng. Quả bếcó lông. Toàn cây có mùi thơm của Long não. Cây ra hoa tháng 3-5, có quả tháng7-8.Phân bố: Cây phân bố rộng rãi khắp các vùng núi ở độ cao dưới 1000m, ở trungdu và cả ở đồng bằng, thường gặp ven đường, quanh làng, trên các savan, đồng cỏ.Thu hái: Có thể thu hái lá quanh năm, chủ yếu vào mùa hạ. Thu hái toàn cây vàomùa hạ và thu, dùng tươi, hoặc phơi hay sấy khô. Có thể dùng lá non và búp đểchưng cất rồi cho thăng hoa thành Mai hoa băng phiến (Long não Ðại bi).Bộ phận dùng: Lá, tinh dầu.Thành phần hoá học: Lá chứa từ 0,2-1,8% tinh dầu. Trong đó thành phần chủyếu là D-borneol, L-camphor, cineol, limonen, acid palmitic, acid myristic. Còn cósesquiterpen alcol. Thành phần chính của mai hoa băng phiến là borneol; đó làmột chất có tinh thể óng ánh và trắng như hoa mai, do đó mà có tên mai hoa băngphiến hay băng phiến đại bi.Công năng: Khu phong, tiêu thũng, hoạt huyết, tán ứ.Công dụng:- Chữa cảm sốt, ho, đầy bụng khó tiêu. Dùng ngoài chữa vết thương chấn thương,đinh nhọt, viêm mủ da, ngứa da.- Mai hoa băng phiến chữa mắt kéo màng, bụng đau, ho lâu ngày, ngạt mũi, tứcngực, cảm gió, cấm khẩu.Cách dùng, liều lượng: Xông chữa cảm mạo. Uống nước sắc 20 - 30g látươi/ngày chữa đầy bụng, khó tiêu. Uống 0,1 - 0,2g mai hoa băng phiến mỗi ngày,chia làm nhiều lần.Bài thuốc:1. Chữa cảm mạo, ho, sốt nóng dùng 5-12g lá Ðại bi nấu nước uống. Có thể nấunước xông, dùng riêng hay phối hợp với các loại lá khác có tinh dầu.2. Thấp khớp tạng khớp, dùng rễ Ðại bi, Kê huyết đằng mỗi vị 30g, sắc uống hoặcngâm rượu uống.3. Ðau bụng kinh, dùng rễ Ðại bi 30g, ích mẫu 15g sắc uống.4. Chữa lòi dom: Lá Ðại bi giã nát với lá Câu đằng, đắp.5. Chữa ghẻ: Lá Ðại bi tươi và lá Hồng Bì dại, mỗi thứ một nắm, rửa sạch, giã nátlấy nước đặc bôi.6. Chữa ho: Lá Ðại bi 200g, lá Chanh 50g, rễ Cà gai leo 100g, rễ thuỷ xương bồ100g, củ Sả 100g, Trần bì 50g, tất cả phơi khô, cắt nhỏ nấu với nước 2 lần để được700ml dung dịch, lọc, rồi thêm 300ml xi rô để được 1 lít cao. Ngày uống 40ml,chia làm 2 lần.7. Chữa bị ngất, hôn mê: Mai hoa băng phiến xát vào chân răng.8. Chữa bệnh chân răng thối loét: Mai hoa băng phiến và phèn phi với lượng bằngnhau, rắc vào chỗ đau.Thông thường ta hay dùng nấu chúng với lá Sả, lá Bưởi, lá Cam làm nước xôngcho ra mồ hôi. Người ta giã lá đắp ở thái dương cho đỡ nhức đầu hoặc lá nhét vàolỗ mũi khi bị chảy máu cam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cây thuốc vị thuốc Đông y - ĐẠI BI Cây thuốc vị thuốc Đông y - ĐẠI BI Cây Đại bi ĐẠI BITên khác: Mai hoa băng phiến, Long não hương, Từ bi, đại ngải, mai phiến, maihoa não, ngải nạp hương, co nát (Thái), phặc phà (Tày).Tên khoa học: Blumea balsamifera (L.) D C., họ Cúc (Asteracea).Mô tả: Cây nhỏ, cao khoảng 1-3m, thân phân cành ở phía ngọn, nhiều lông. Lámọc so le, phiến lá có lông, mép có răng cưa hay nguyên. Cụm hoa hình ngù ởnách lá hay ở ngọn, gồm nhiều đầu, trong mỗi đầu có nhiều hoa màu vàng. Quả bếcó lông. Toàn cây có mùi thơm của Long não. Cây ra hoa tháng 3-5, có quả tháng7-8.Phân bố: Cây phân bố rộng rãi khắp các vùng núi ở độ cao dưới 1000m, ở trungdu và cả ở đồng bằng, thường gặp ven đường, quanh làng, trên các savan, đồng cỏ.Thu hái: Có thể thu hái lá quanh năm, chủ yếu vào mùa hạ. Thu hái toàn cây vàomùa hạ và thu, dùng tươi, hoặc phơi hay sấy khô. Có thể dùng lá non và búp đểchưng cất rồi cho thăng hoa thành Mai hoa băng phiến (Long não Ðại bi).Bộ phận dùng: Lá, tinh dầu.Thành phần hoá học: Lá chứa từ 0,2-1,8% tinh dầu. Trong đó thành phần chủyếu là D-borneol, L-camphor, cineol, limonen, acid palmitic, acid myristic. Còn cósesquiterpen alcol. Thành phần chính của mai hoa băng phiến là borneol; đó làmột chất có tinh thể óng ánh và trắng như hoa mai, do đó mà có tên mai hoa băngphiến hay băng phiến đại bi.Công năng: Khu phong, tiêu thũng, hoạt huyết, tán ứ.Công dụng:- Chữa cảm sốt, ho, đầy bụng khó tiêu. Dùng ngoài chữa vết thương chấn thương,đinh nhọt, viêm mủ da, ngứa da.- Mai hoa băng phiến chữa mắt kéo màng, bụng đau, ho lâu ngày, ngạt mũi, tứcngực, cảm gió, cấm khẩu.Cách dùng, liều lượng: Xông chữa cảm mạo. Uống nước sắc 20 - 30g látươi/ngày chữa đầy bụng, khó tiêu. Uống 0,1 - 0,2g mai hoa băng phiến mỗi ngày,chia làm nhiều lần.Bài thuốc:1. Chữa cảm mạo, ho, sốt nóng dùng 5-12g lá Ðại bi nấu nước uống. Có thể nấunước xông, dùng riêng hay phối hợp với các loại lá khác có tinh dầu.2. Thấp khớp tạng khớp, dùng rễ Ðại bi, Kê huyết đằng mỗi vị 30g, sắc uống hoặcngâm rượu uống.3. Ðau bụng kinh, dùng rễ Ðại bi 30g, ích mẫu 15g sắc uống.4. Chữa lòi dom: Lá Ðại bi giã nát với lá Câu đằng, đắp.5. Chữa ghẻ: Lá Ðại bi tươi và lá Hồng Bì dại, mỗi thứ một nắm, rửa sạch, giã nátlấy nước đặc bôi.6. Chữa ho: Lá Ðại bi 200g, lá Chanh 50g, rễ Cà gai leo 100g, rễ thuỷ xương bồ100g, củ Sả 100g, Trần bì 50g, tất cả phơi khô, cắt nhỏ nấu với nước 2 lần để được700ml dung dịch, lọc, rồi thêm 300ml xi rô để được 1 lít cao. Ngày uống 40ml,chia làm 2 lần.7. Chữa bị ngất, hôn mê: Mai hoa băng phiến xát vào chân răng.8. Chữa bệnh chân răng thối loét: Mai hoa băng phiến và phèn phi với lượng bằngnhau, rắc vào chỗ đau.Thông thường ta hay dùng nấu chúng với lá Sả, lá Bưởi, lá Cam làm nước xôngcho ra mồ hôi. Người ta giã lá đắp ở thái dương cho đỡ nhức đầu hoặc lá nhét vàolỗ mũi khi bị chảy máu cam.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Cây Đại bi cây thuốc đông y vị thuốc đông y y học cổ truyền mẹo chữa bệnh đông dượcTài liệu liên quan:
-
thường thức bảo vệ sức khỏe mùa đông: phần 1 - nxb quân đội nhân dân
111 trang 288 0 0 -
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 237 0 0 -
6 trang 191 0 0
-
120 trang 176 0 0
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 174 0 0 -
Đề tài tiểu luận: Tổng quan về cây thuốc có tác dụng hỗ trợ điều trị ho
83 trang 167 0 0 -
Tài liệu học tập Bệnh học nội khoa Y học cổ truyền
1503 trang 155 5 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 127 0 0 -
Bài tiểu luận Triết học: Học thuyết âm dương, ngũ hành và vận dụng trong y, dược học cổ truyền
18 trang 126 0 0 -
97 trang 125 0 0