![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Cây thuốc vị thuốc Đông y - ĐẠI HOÀNG
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 217.72 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tên khác: Tướng quân, Cẩm văn đại hoàng, Xuyên đại hoàng, Hoàng lương, Phunhư, Phá môn, Vô thanh hổ, Cẩm trang hoàng.Tên khoa học: Rheum palmatum L., họ Rau răm (Polygonaceae) và một số loài thuộc chi này.Mô tả:Cây: Cây thảo sống lâu năm. Rễ và thân rễ to. Thân cao tới 2m, giữa rỗng, mặt ngoài nhẵn. Lá ở dưới to, dài tới 35cm, có cuống dài; phiến lá hình tim nhưng xẻ thành 3-7 thuỳ, có mép nguyên hoặc hơi có răng cưa. Lá ở phía trên thân nhỏ hơn. Cụm hoa chùm dài màu tím. Quả...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cây thuốc vị thuốc Đông y - ĐẠI HOÀNG Cây thuốc vị thuốc Đông y - ĐẠI HOÀNG Vị thuốc Đại hoàngĐẠI HOÀNG (大 黃)Rhizoma RheiTên khác: Tướng quân, Cẩm văn đại hoàng, Xuyên đại hoàng, Hoàng lương, Phunhư, Phá môn, Vô thanh hổ, Cẩm trang hoàng.Tên khoa học: Rheum palmatum L., họ Rau răm (Polygonaceae) và một số loàithuộc chi này.Mô tả:Cây: Cây thảo sống lâu năm. Rễ và thân rễ to. Thân cao tới 2m, giữa rỗng, mặtngoài nhẵn. Lá ở dưới to, dài tới 35cm, có cuống dài; phiến lá hình tim nhưng xẻthành 3-7 thuỳ, có mép nguyên hoặc hơi có răng cưa. Lá ở phía trên thân nhỏ hơn.Cụm hoa chùm dài màu tím. Quả bế có 3 cạnh.Dược liệu: Thân rễ (còn gọi là củ) lớn dài 5-17cm có khi lớn hơn nữa, rộng 4-10cm, dày 2-4cm hoặc khoanh tròn, trên mặt có bụi màu vàng đẹp, chắc cứng vàthơm gắt, cắt ra trơn nhánh, cắn dính vào răng là tốt. Tùy theo loại, có thứ mềmđầu có màu vàng đen có thứ thịt khô ít dầu. Loại dầu nhiều bóng là tốt.Bộ phận dùng: Thân rễ đã cạo vỏ và phơi khô của cây Đại hoàng (Rheumpalmatum).Phân bố: Vị thuốc nhập từ Trung Quốc.Thu hái: Sau 3 năm thì thu hoạch được vào tháng 9-10. Đào cả cây cắt bỏ thânchồi, rễ con, lấy củ cạo vỏ ngoài, rửa sạch, để nguyên củ hay bổ đôi ra phơi chomau khô. Đặc biệt không nên dùng dao sắc thiết để cạo vỏ ngoài vì làm như thế sẽbiến củ đại hoàng thành màu đen.Tác dụng dược lý:- Chất gây tiêu chảy của Đại hoàng là Anthraquinone. Tác dụng của thuốc chủ yếulà ở Đại tràng, thuốc làm cho trương lực của đoạn giữa và cuối đại tràng tăng, nhuđộng ruột tăng, nhưng không trở ngại cho việc hấp thu chất dinh dưỡng của tiểutràng. Nhưng trong Đại hoàng có chất Tanin nên sau tiêu chảy thường hay táo bón,hoặc liều nhỏ (ít hơn 0,3g/Kg) thường gây táo bón.- Tác dụng lợi mật: thuốc tăng co bóp túi mật, giãn cơ vòng oddi khiến mật bàitiết.- Tác dụng cầm máu: thuốc có tác dụng cầm máu, rút ngắn thời gian đông máu,làm giảm tính thấm của mao mạch, cải thiện độ bền của thành mạch, làm tăngfibrinogene trong máu, làm mạch máu co thắt tăng, kích thích tủy xương chế tạotiểu cầu, nhờ vậy làm tăng nhanh thời gian đông máu. Thành phần cầm máu chủyếu là chrysophanol.- Tác dụng kháng khuẩn: Đại tràng có tác dụng kháng khuẩn rộng chủ yếu đối vớitụ cầu, liên cầu, song cầu khuẩn lậu, trực khuẩn bạch hầu, thương hàn, phó thươnghàn, kiết lî.Thành phần ức chế vi khuẩn chủ yếu là dẫn chất của anthraquinone.Thuốc còn có tác dụng ức chế một số nấm gây bệnh và virus cúm.- Nước sắc Đại hoàng cho chó gây mê uống gây hạ áp. Liều nhỏ của Đại hoàngkích thích tim ếch, liều lớn ngược lại ức chế.- Thành phần emodin và rhein trực tiếp ức chế sự sinh trưởng của tế bào ung thưcủa hắc lựu (melanoma), ung thư vú và ung thư gan có ascite (nước bụng) ở chuột.- Thuốc có tác dụng lợi tiểu, bảo vệ gan và giảm cholesterol máu đối với thỏ gâycao cholesterol và cho uống thuốc. Nhưng với thỏ bình thường thì không có tácdụng.Thành phần hoá học: Trong Đại hoàng có 2 loại hoạt chất có tác dụng ngượcnhau. Loại có tác dụng tẩy là các dẫn chất của anthraquinonoid tổng lượng chiếmkhoảng 3 - 5% phần lớn ở trạng thái kết hợp gồm có chrysophanol emodin, aloe -emodin, rhein và physcion, loại có tác dụng thu liễm là các hợp chất có tanin(rheotannoglycosid) chủ yếu có glucogallin, rheumtannic acid, gallic acid,catechin, tetrarin, cinnamic acid, rheosmin. Ngoài ra còn có acid béo, calciumaxalate, glucose, fructose, sennoside A,B,C,D,E, các acid h ữu cơ và các chất giốngoestrogene.Công năng: nhuận tràng; hạ hỏa và giải độc; hoạt huyết.Công dụng: Liều nhỏ có tác dụng kích thích tiêu hoá, liều cao tẩy nhẹ trongtrường hợp táo bón, làm thuốc bổ đắng cho người mới ốm dậy, người già thiếumáu, biếng ăn.Cách dùng, liều lượng: Thuốc bổ 0,15-0,3g; thuốc nhuận 0,2-0,4g; tẩy 1,0-4,0g.Dạng dùng: thuốc sắc, cao, cồn, siro.Bài thuốc:1. Chữa đau bụng, bí đại tiện, nôn mửa: Dùng Ðại hoàng 7g, Cam thảo 4g, nước300ml, sắc còn 100ml, uống lúc đói.2. Chữa bị thương ứ máu, viêm gan, tắc mật: Dùng Ðại hoàng tẩm rượu sao, tánbột, uống mỗi lần 2-3g, ngày uống 3-4 lần.3. Chữa sưng tấy, hắc lào: Mài Ðại hoàng với rượu bôi, hoặc ngâm Ðại hoàng 10gtrong giấm (5ml), rượu (50ml) trong 10 ngày, dùng bôi lên vết hắc lào đã rửa sạch.Ghi chú: Thổ đại hoàng là cây Chút chít (Rumex wallichii Meissn.), họ Rau răm(Polygonaceae). Rễ cây này cũng có anthranoid, thường dùng làm thuốc nhuậntràng và chữa hắc lào. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cây thuốc vị thuốc Đông y - ĐẠI HOÀNG Cây thuốc vị thuốc Đông y - ĐẠI HOÀNG Vị thuốc Đại hoàngĐẠI HOÀNG (大 黃)Rhizoma RheiTên khác: Tướng quân, Cẩm văn đại hoàng, Xuyên đại hoàng, Hoàng lương, Phunhư, Phá môn, Vô thanh hổ, Cẩm trang hoàng.Tên khoa học: Rheum palmatum L., họ Rau răm (Polygonaceae) và một số loàithuộc chi này.Mô tả:Cây: Cây thảo sống lâu năm. Rễ và thân rễ to. Thân cao tới 2m, giữa rỗng, mặtngoài nhẵn. Lá ở dưới to, dài tới 35cm, có cuống dài; phiến lá hình tim nhưng xẻthành 3-7 thuỳ, có mép nguyên hoặc hơi có răng cưa. Lá ở phía trên thân nhỏ hơn.Cụm hoa chùm dài màu tím. Quả bế có 3 cạnh.Dược liệu: Thân rễ (còn gọi là củ) lớn dài 5-17cm có khi lớn hơn nữa, rộng 4-10cm, dày 2-4cm hoặc khoanh tròn, trên mặt có bụi màu vàng đẹp, chắc cứng vàthơm gắt, cắt ra trơn nhánh, cắn dính vào răng là tốt. Tùy theo loại, có thứ mềmđầu có màu vàng đen có thứ thịt khô ít dầu. Loại dầu nhiều bóng là tốt.Bộ phận dùng: Thân rễ đã cạo vỏ và phơi khô của cây Đại hoàng (Rheumpalmatum).Phân bố: Vị thuốc nhập từ Trung Quốc.Thu hái: Sau 3 năm thì thu hoạch được vào tháng 9-10. Đào cả cây cắt bỏ thânchồi, rễ con, lấy củ cạo vỏ ngoài, rửa sạch, để nguyên củ hay bổ đôi ra phơi chomau khô. Đặc biệt không nên dùng dao sắc thiết để cạo vỏ ngoài vì làm như thế sẽbiến củ đại hoàng thành màu đen.Tác dụng dược lý:- Chất gây tiêu chảy của Đại hoàng là Anthraquinone. Tác dụng của thuốc chủ yếulà ở Đại tràng, thuốc làm cho trương lực của đoạn giữa và cuối đại tràng tăng, nhuđộng ruột tăng, nhưng không trở ngại cho việc hấp thu chất dinh dưỡng của tiểutràng. Nhưng trong Đại hoàng có chất Tanin nên sau tiêu chảy thường hay táo bón,hoặc liều nhỏ (ít hơn 0,3g/Kg) thường gây táo bón.- Tác dụng lợi mật: thuốc tăng co bóp túi mật, giãn cơ vòng oddi khiến mật bàitiết.- Tác dụng cầm máu: thuốc có tác dụng cầm máu, rút ngắn thời gian đông máu,làm giảm tính thấm của mao mạch, cải thiện độ bền của thành mạch, làm tăngfibrinogene trong máu, làm mạch máu co thắt tăng, kích thích tủy xương chế tạotiểu cầu, nhờ vậy làm tăng nhanh thời gian đông máu. Thành phần cầm máu chủyếu là chrysophanol.- Tác dụng kháng khuẩn: Đại tràng có tác dụng kháng khuẩn rộng chủ yếu đối vớitụ cầu, liên cầu, song cầu khuẩn lậu, trực khuẩn bạch hầu, thương hàn, phó thươnghàn, kiết lî.Thành phần ức chế vi khuẩn chủ yếu là dẫn chất của anthraquinone.Thuốc còn có tác dụng ức chế một số nấm gây bệnh và virus cúm.- Nước sắc Đại hoàng cho chó gây mê uống gây hạ áp. Liều nhỏ của Đại hoàngkích thích tim ếch, liều lớn ngược lại ức chế.- Thành phần emodin và rhein trực tiếp ức chế sự sinh trưởng của tế bào ung thưcủa hắc lựu (melanoma), ung thư vú và ung thư gan có ascite (nước bụng) ở chuột.- Thuốc có tác dụng lợi tiểu, bảo vệ gan và giảm cholesterol máu đối với thỏ gâycao cholesterol và cho uống thuốc. Nhưng với thỏ bình thường thì không có tácdụng.Thành phần hoá học: Trong Đại hoàng có 2 loại hoạt chất có tác dụng ngượcnhau. Loại có tác dụng tẩy là các dẫn chất của anthraquinonoid tổng lượng chiếmkhoảng 3 - 5% phần lớn ở trạng thái kết hợp gồm có chrysophanol emodin, aloe -emodin, rhein và physcion, loại có tác dụng thu liễm là các hợp chất có tanin(rheotannoglycosid) chủ yếu có glucogallin, rheumtannic acid, gallic acid,catechin, tetrarin, cinnamic acid, rheosmin. Ngoài ra còn có acid béo, calciumaxalate, glucose, fructose, sennoside A,B,C,D,E, các acid h ữu cơ và các chất giốngoestrogene.Công năng: nhuận tràng; hạ hỏa và giải độc; hoạt huyết.Công dụng: Liều nhỏ có tác dụng kích thích tiêu hoá, liều cao tẩy nhẹ trongtrường hợp táo bón, làm thuốc bổ đắng cho người mới ốm dậy, người già thiếumáu, biếng ăn.Cách dùng, liều lượng: Thuốc bổ 0,15-0,3g; thuốc nhuận 0,2-0,4g; tẩy 1,0-4,0g.Dạng dùng: thuốc sắc, cao, cồn, siro.Bài thuốc:1. Chữa đau bụng, bí đại tiện, nôn mửa: Dùng Ðại hoàng 7g, Cam thảo 4g, nước300ml, sắc còn 100ml, uống lúc đói.2. Chữa bị thương ứ máu, viêm gan, tắc mật: Dùng Ðại hoàng tẩm rượu sao, tánbột, uống mỗi lần 2-3g, ngày uống 3-4 lần.3. Chữa sưng tấy, hắc lào: Mài Ðại hoàng với rượu bôi, hoặc ngâm Ðại hoàng 10gtrong giấm (5ml), rượu (50ml) trong 10 ngày, dùng bôi lên vết hắc lào đã rửa sạch.Ghi chú: Thổ đại hoàng là cây Chút chít (Rumex wallichii Meissn.), họ Rau răm(Polygonaceae). Rễ cây này cũng có anthranoid, thường dùng làm thuốc nhuậntràng và chữa hắc lào. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Vị thuốc Đại hoàng cây thuốc đông y vị thuốc đông y y học cổ truyền mẹo chữa bệnh đông dượcTài liệu liên quan:
-
thường thức bảo vệ sức khỏe mùa đông: phần 1 - nxb quân đội nhân dân
111 trang 286 0 0 -
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 237 0 0 -
6 trang 191 0 0
-
120 trang 176 0 0
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 174 0 0 -
Đề tài tiểu luận: Tổng quan về cây thuốc có tác dụng hỗ trợ điều trị ho
83 trang 167 0 0 -
Tài liệu học tập Bệnh học nội khoa Y học cổ truyền
1503 trang 155 5 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 127 0 0 -
Bài tiểu luận Triết học: Học thuyết âm dương, ngũ hành và vận dụng trong y, dược học cổ truyền
18 trang 126 0 0 -
97 trang 125 0 0