Cây thuốc vị thuốc Đông y - ĐẠM TRÚC DIỆP
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 217.16 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
ĐẠM TRÚC DIỆP (淡竹葉) Herba Lophatheri Tên khác: Áp chích thảo, Cỏ lá tre, Sơn kê mễ ,Thủy trúc. Rễ gọi là Toái cốt tử.Tên khoa học: Lophatherum gracile Brongn., họ Lúa (Poaceae).Mô tả: Cỏ sống dai lâu năm, thân dài 0,3-0,6m, thẳng đứng hay hơi bò. Rễ phình thành củ, hình chùm. Lá mềm, xếp cách nhau, hình bầu dục dài, nhọn đầu, tròn hay hình nêm ở gốc, trông giống như lá tre, nhẵn ở mặt dưới, có lông trên gân ở mặt trên, mép nhẵn, bẹ lá nhẵn, dài, mềm nhẵn hay có lông ở mép,...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cây thuốc vị thuốc Đông y - ĐẠM TRÚC DIỆP Cây thuốc vị thuốc Đông y - ĐẠM TRÚC DIỆP Cỏ lá treĐẠM TRÚC DIỆP (淡竹葉)Herba LophatheriTên khác: Áp chích thảo, Cỏ lá tre, Sơn kê mễ ,Thủy trúc. Rễ gọi làToái cốt tử.Tên khoa học: Lophatherum gracile Brongn., họ Lúa (Poaceae).Mô tả: Cỏ sống dai lâu năm, thân dài 0,3-0,6m, thẳng đứng hay hơi bò.Rễ phình thành củ, hình chùm. Lá mềm, xếp cách nhau, hình bầu dụcdài, nhọn đầu, tròn hay hình nêm ở gốc, trông giống như lá tre, nhẵn ởmặt dưới, có lông trên gân ở mặt trên, mép nhẵn, bẹ lá nhẵn, dài, mềmnhẵn hay có lông ở mép, lưỡi bẹ ngắn. Cụm hoa hình bông (chùy) thưadài 10-30cm. Bông nhỏ hình mũi mác, cuống dài mảnh mang trên hoalưỡng tính 8-9 mày nhỏ rỗng và cuộn lại. Nhị 2-3, bao phấn hình thoicây ra hoa từ tháng 3-11.Bộ phận dùng: Toàn cây cắt bỏ rễ con và phơi sấy khô của cây Đạmtrúc diệp (Lophatherum gracile).Thu hái: Thu hái khoảng tháng 5-6, hái toàn cây, cắt bỏ rễ con, phơihay sấy khô, bó thành từng bó nhỏ, khi dùng cắt ngắn khoảng 2-3cm.Có thể dùng tươi.Thành phần hoá học: Acid hữu cơ, tanin.Công năng: Lợi tiểu tiện, thanh Tâm hoả.Công dụng: Dùng trong các loại bệnh nhiệt, miệng khát tim bồn chồn,trẻ con sốt cao co giật, bứt rứt, miệng lưỡi lở, sưng đau lợi răng, viêmđường tiết niệu, tiêu đỏ và ít.Cách dùng, liều lượng: Ngày dùng 6-10g dưới dạng thuốc sắc, thườngdùng phối hợp với các vị thuốc khác.Bài thuốc:+ Trị sốt nóng âm ỉ, mắt mờ, mặt đỏ nhức đầu, dùng Đạm trúc diệp12g, Thanh hao 9g sắc uống (Sổ Tay Lâm Sàng Trung Dược).+ Trị viêm đường tiết niệu, tiểu tiện đau rát, miệng lưỡi nứt nẻ, cácdạng bệnh thuộc tâm nhiệt, dùng Đạm trúc diệp 12g Mộc thông 3grưỡi, Cam thảo 5 phân, Qua lâu căn 3g 5, Hoàng bá 3g 5. sắc với 3chén nước còn 8 phân, ngày uống 3 lần (Sổ Tay Lâm Sàng TrungDược).+ Trị tiểu ít, nước tiểu đỏ đậm: Đạm trúc diệp 12g, Mộc thông 6g, Sinhđiạ 9g, Cam thảo mút 3g 5 sắc uống (Sổ Tay Lâm Sàng Trung Dược).Kiêng ky: Người không thấp nhiệt và phụ nữ có thai không nên dùng.Chú ý: Cây Thài lài trắng (Comelina communis L.), họ Thài lài(Commelinaceae) cũng được dùng với tên Đạm trúc diệp.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cây thuốc vị thuốc Đông y - ĐẠM TRÚC DIỆP Cây thuốc vị thuốc Đông y - ĐẠM TRÚC DIỆP Cỏ lá treĐẠM TRÚC DIỆP (淡竹葉)Herba LophatheriTên khác: Áp chích thảo, Cỏ lá tre, Sơn kê mễ ,Thủy trúc. Rễ gọi làToái cốt tử.Tên khoa học: Lophatherum gracile Brongn., họ Lúa (Poaceae).Mô tả: Cỏ sống dai lâu năm, thân dài 0,3-0,6m, thẳng đứng hay hơi bò.Rễ phình thành củ, hình chùm. Lá mềm, xếp cách nhau, hình bầu dụcdài, nhọn đầu, tròn hay hình nêm ở gốc, trông giống như lá tre, nhẵn ởmặt dưới, có lông trên gân ở mặt trên, mép nhẵn, bẹ lá nhẵn, dài, mềmnhẵn hay có lông ở mép, lưỡi bẹ ngắn. Cụm hoa hình bông (chùy) thưadài 10-30cm. Bông nhỏ hình mũi mác, cuống dài mảnh mang trên hoalưỡng tính 8-9 mày nhỏ rỗng và cuộn lại. Nhị 2-3, bao phấn hình thoicây ra hoa từ tháng 3-11.Bộ phận dùng: Toàn cây cắt bỏ rễ con và phơi sấy khô của cây Đạmtrúc diệp (Lophatherum gracile).Thu hái: Thu hái khoảng tháng 5-6, hái toàn cây, cắt bỏ rễ con, phơihay sấy khô, bó thành từng bó nhỏ, khi dùng cắt ngắn khoảng 2-3cm.Có thể dùng tươi.Thành phần hoá học: Acid hữu cơ, tanin.Công năng: Lợi tiểu tiện, thanh Tâm hoả.Công dụng: Dùng trong các loại bệnh nhiệt, miệng khát tim bồn chồn,trẻ con sốt cao co giật, bứt rứt, miệng lưỡi lở, sưng đau lợi răng, viêmđường tiết niệu, tiêu đỏ và ít.Cách dùng, liều lượng: Ngày dùng 6-10g dưới dạng thuốc sắc, thườngdùng phối hợp với các vị thuốc khác.Bài thuốc:+ Trị sốt nóng âm ỉ, mắt mờ, mặt đỏ nhức đầu, dùng Đạm trúc diệp12g, Thanh hao 9g sắc uống (Sổ Tay Lâm Sàng Trung Dược).+ Trị viêm đường tiết niệu, tiểu tiện đau rát, miệng lưỡi nứt nẻ, cácdạng bệnh thuộc tâm nhiệt, dùng Đạm trúc diệp 12g Mộc thông 3grưỡi, Cam thảo 5 phân, Qua lâu căn 3g 5, Hoàng bá 3g 5. sắc với 3chén nước còn 8 phân, ngày uống 3 lần (Sổ Tay Lâm Sàng TrungDược).+ Trị tiểu ít, nước tiểu đỏ đậm: Đạm trúc diệp 12g, Mộc thông 6g, Sinhđiạ 9g, Cam thảo mút 3g 5 sắc uống (Sổ Tay Lâm Sàng Trung Dược).Kiêng ky: Người không thấp nhiệt và phụ nữ có thai không nên dùng.Chú ý: Cây Thài lài trắng (Comelina communis L.), họ Thài lài(Commelinaceae) cũng được dùng với tên Đạm trúc diệp.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Cỏ lá tre cây thuốc đông y vị thuốc đông y y học cổ truyền mẹo chữa bệnh đông dượcGợi ý tài liệu liên quan:
-
thường thức bảo vệ sức khỏe mùa đông: phần 1 - nxb quân đội nhân dân
111 trang 276 0 0 -
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 232 0 0 -
6 trang 181 0 0
-
120 trang 174 0 0
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 167 0 0 -
Đề tài tiểu luận: Tổng quan về cây thuốc có tác dụng hỗ trợ điều trị ho
83 trang 164 0 0 -
Tài liệu học tập Bệnh học nội khoa Y học cổ truyền
1503 trang 151 5 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 126 0 0 -
97 trang 125 0 0
-
Bài tiểu luận Triết học: Học thuyết âm dương, ngũ hành và vận dụng trong y, dược học cổ truyền
18 trang 125 0 0