Cây thuốc vị thuốc Đông y ĐĂNG TÂM THẢO
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 237.36 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
ĐĂNG TÂM THẢO (燈 心 草) Medulla Junci caulisTên khác: Cỏ bấc đèn, Bấc, Hổ tu thảo, Bích ngọc thảo, Tịch thảo, Xích tu, Cổ ấttâm, Đăng thị, Thần đăng nhị.Tên khoa học: Juncus effusus L., họ Bấc (Juncaceae).Mô tả:Cây: Cây thảo, cao 0,5 - 1m, có thân rễ nằm ngang hay nghiêng, tròn cứng, mọc thành cụm dầy, không có lá, có ruột xốp từ gốc tới ngọn. Lá giảm thành những bẹ ở gốc thân. Hoa đều, lưỡng tính, mọc thành vòng, màu lục nhạt, có lá bắc. Bao hoa khô xác không phân hoá. Nhị 3,...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cây thuốc vị thuốc Đông y ĐĂNG TÂM THẢO Cây thuốc vị thuốc Đông y - ĐĂNG TÂM THẢO Cỏ bấc đènĐĂNG TÂM THẢO (燈 心 草)Medulla Junci caulisTên khác: Cỏ bấc đèn, Bấc, Hổ tu thảo, Bích ngọc thảo, Tịch thảo, Xích tu, Cổ ấttâm, Đăng thị, Thần đăng nhị.Tên khoa học: Juncus effusus L., họ Bấc (Juncaceae).Mô tả:Cây: Cây thảo, cao 0,5 - 1m, có thân rễ nằm ngang hay nghiêng, tròn cứng, mọcthành cụm dầy, không có lá, có ruột xốp từ gốc tới ngọn. Lá giảm thành những bẹở gốc thân. Hoa đều, lưỡng tính, mọc thành vòng, màu lục nhạt, có lá bắc. Bao hoakhô xác không phân hoá. Nhị 3, ít khi 4 hoặc 6. Bao phấn hình chỉ. Bầu có vòi rấtngắn, đầu nhụy to. Quả nang, hạt nhỏ. Cây ra hoa và đầu mùa hạ.Dược liệu: Ruột thân hình trụ tròn nhỏ, đường kính 0,1 - 0,3 cm, dài khoảng 90cm, màu trắng hoặc vàng nhạt, có vân dọc nhỏ. Thể nhẹ, thả vào nước khôngchìm. Chất mềm, hơi có tính đàn hồi, dễ đứt, mặt đứt màu trắng. Soi kímh hiển vithấy cấu tạo bởi những tế bào hình sao, để hở những khuyết lớn. Không mùi vị.Bộ phận dùng: Vị thuốc là ruột phơi khô của thân cây Bấc đèn (Juncus effusus).Phân bố: Cây mọc hoang và được trồng ở những nơi ẩm ướt trong nước ta. Dượcliệu phải nhập một phần từ Trung Quốc.Thu hái: Tháng 9-10 cắt toàn cây về, rạch dọc thân để lấy lõi riêng ra, bó thànhtừng bó, phơi hay sấy khô tới độ ẩm dưới 11%.Thành phần hoá học: CarbohydratCông năng: Giáng tâm hỏa, thanh phế nhiệt, lợi tiểu trường.Công dụng: Thông tiểu tiện, chữa sốt, an thần, chữa ho, viêm họng.Cách dùng, liều lượng: Ngày dùng 1-2g dưới dạng thuốc sắc hoặc thuốc bột.Bào chế:Đăng tâm thảo: Trừ bỏ tạp chất, cắt đoạn.Đăng tâm thán: Lấy Đăng tâm thảo sạch, cho vào nồi đất, bịt kín, đốt âm ỉ thật kỹ,để nguội, lấy ra.Bài thuốc:+ Trị bị thương ra máu: Đăng tâm thảo, nhai nhỏ đắp vào nơi vết thương thì cầm(Thắng Kim Phương).+ Trị chảy máu cam không cầm: dùng 40g Đăng tâm tán bột, bỏ vào 4g Đơn sa,uống với nước cơm, lần uống 8g (Thánh Tế Tổng Lục ).+ Trị họng nghẹt do viêm: Đăng tâm 1 nắm, dùng 2 tấm ngói đốt Đăngtâm tồntính, lại sao một muỗng muối, trộn lại, thổi vào miệng họng nhiều lần thì đỡ(Đoan Trúc Đường Phương).+ Trị họng nghẹt do viêm: Đăng tâm đốt cháy 6g, trộn bột Bồng sa trộn vào.Phương khác dùng Đăng tâm và lá Cọ đốt cháy, mỗi thứ liều dùng bằng nhau thổivào họng (Đoan Trúc Đường Phương).+ Trị đậu sang làm cho người mệt như suyễn, tiểu tiện không thông, dùng 1 nắmĐăng tâm, Miếp giáp 80g, nước 1 thăng rưỡi, sắc 6 chén uống 2 lần (Thương HànLuận Phương).+ Trị khó ngủ: Đăng tâm thảo sắc uống thay trà thì ngủ được (Tập Giản Phương).+ Thông tiểu: dùng “Bạch Phi Hà Tự Chế Thiên” 1 viên. Dùng Đăng tâm 10 cân,tẩm với hồ gạo, phơi khô tán bột bỏ vào nước, bột Đăng tâm nổi lên vớt ra phơikhô, lấy 100g. Lấy Phục linh (loại Xích và Bạch) bỏ vỏ, tất cả 200g, Hoạt thạch(thủy phi) 200g, Trư linh 80g, Trạch tả 120g, Nhân sâm 480g, xắt lát, nấu thànhcao, trộn với bột thuốc, làm thành viên to bằng hạt nhãn lớn, dùng Châu sa bọcngoài làm áo. Mỗi lần dùng 1 viên (Hàn Thị Y Thông).+ Trị vàng da do thấp nhiệt, dùng Rễ đăng thảo 120g, rượu với nước mỗi thứ 1nửa bỏ trong bình sứ, sắc nửa ngày, phơi sương một đêm, uống nóng (Tập HuyềnPhương).+ Trị bí tiểu đau gấp: Cam thảo (mút), Mộc thông, Chi tử, Đông quỳ tử mỗi thứ9g, Hoạt thạch 12g, Đăng tâm 3g. Sắc uống (Tuyên Khí Tán - Lâm Sàng ThựcDụng Trung Dược Học).+ Trị nhiệt lâm: Đăng tâm thảo 9g, Xa tiền thảo, Phượng vĩ thảo, mỗi thứ 30g sắcvới nước vo gạo uống (Lâm Sàng Thực Dụng Trung Dược Học).+ Trị tiểu đỏ, tiểu gắt: Đăng tâm thảo 9g, Mộc thông mỗi thứ 6g, Xa tiền tử, Biểnsúc, Hoàng bá mỗi thứ 9g, Hoạt thạch 6g, sắc uống.+ Trị mất ngủ, bức rức, miệng khát: Đăng tâm thảo 3g, Đạm trúc diệp 9g, hãm vớinước như trà. (Lâm Sàng Thực Dụng Trung Dược Học).Ngoài ra theo báo cáo, người ta dùng Đăng tâm thảo kết hợp với Thổ ngưu tất sắcuống trị phù do tim, nếu thuộc phong thấp thì thêm rễ cây Xú ngô đồng 30g 15g.Sắc uống (Trung Dược Học).Kiêng kỵ: Người thể hư, trúng hàn, tiểu tiện không kìm được không nên dùng. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cây thuốc vị thuốc Đông y ĐĂNG TÂM THẢO Cây thuốc vị thuốc Đông y - ĐĂNG TÂM THẢO Cỏ bấc đènĐĂNG TÂM THẢO (燈 心 草)Medulla Junci caulisTên khác: Cỏ bấc đèn, Bấc, Hổ tu thảo, Bích ngọc thảo, Tịch thảo, Xích tu, Cổ ấttâm, Đăng thị, Thần đăng nhị.Tên khoa học: Juncus effusus L., họ Bấc (Juncaceae).Mô tả:Cây: Cây thảo, cao 0,5 - 1m, có thân rễ nằm ngang hay nghiêng, tròn cứng, mọcthành cụm dầy, không có lá, có ruột xốp từ gốc tới ngọn. Lá giảm thành những bẹở gốc thân. Hoa đều, lưỡng tính, mọc thành vòng, màu lục nhạt, có lá bắc. Bao hoakhô xác không phân hoá. Nhị 3, ít khi 4 hoặc 6. Bao phấn hình chỉ. Bầu có vòi rấtngắn, đầu nhụy to. Quả nang, hạt nhỏ. Cây ra hoa và đầu mùa hạ.Dược liệu: Ruột thân hình trụ tròn nhỏ, đường kính 0,1 - 0,3 cm, dài khoảng 90cm, màu trắng hoặc vàng nhạt, có vân dọc nhỏ. Thể nhẹ, thả vào nước khôngchìm. Chất mềm, hơi có tính đàn hồi, dễ đứt, mặt đứt màu trắng. Soi kímh hiển vithấy cấu tạo bởi những tế bào hình sao, để hở những khuyết lớn. Không mùi vị.Bộ phận dùng: Vị thuốc là ruột phơi khô của thân cây Bấc đèn (Juncus effusus).Phân bố: Cây mọc hoang và được trồng ở những nơi ẩm ướt trong nước ta. Dượcliệu phải nhập một phần từ Trung Quốc.Thu hái: Tháng 9-10 cắt toàn cây về, rạch dọc thân để lấy lõi riêng ra, bó thànhtừng bó, phơi hay sấy khô tới độ ẩm dưới 11%.Thành phần hoá học: CarbohydratCông năng: Giáng tâm hỏa, thanh phế nhiệt, lợi tiểu trường.Công dụng: Thông tiểu tiện, chữa sốt, an thần, chữa ho, viêm họng.Cách dùng, liều lượng: Ngày dùng 1-2g dưới dạng thuốc sắc hoặc thuốc bột.Bào chế:Đăng tâm thảo: Trừ bỏ tạp chất, cắt đoạn.Đăng tâm thán: Lấy Đăng tâm thảo sạch, cho vào nồi đất, bịt kín, đốt âm ỉ thật kỹ,để nguội, lấy ra.Bài thuốc:+ Trị bị thương ra máu: Đăng tâm thảo, nhai nhỏ đắp vào nơi vết thương thì cầm(Thắng Kim Phương).+ Trị chảy máu cam không cầm: dùng 40g Đăng tâm tán bột, bỏ vào 4g Đơn sa,uống với nước cơm, lần uống 8g (Thánh Tế Tổng Lục ).+ Trị họng nghẹt do viêm: Đăng tâm 1 nắm, dùng 2 tấm ngói đốt Đăngtâm tồntính, lại sao một muỗng muối, trộn lại, thổi vào miệng họng nhiều lần thì đỡ(Đoan Trúc Đường Phương).+ Trị họng nghẹt do viêm: Đăng tâm đốt cháy 6g, trộn bột Bồng sa trộn vào.Phương khác dùng Đăng tâm và lá Cọ đốt cháy, mỗi thứ liều dùng bằng nhau thổivào họng (Đoan Trúc Đường Phương).+ Trị đậu sang làm cho người mệt như suyễn, tiểu tiện không thông, dùng 1 nắmĐăng tâm, Miếp giáp 80g, nước 1 thăng rưỡi, sắc 6 chén uống 2 lần (Thương HànLuận Phương).+ Trị khó ngủ: Đăng tâm thảo sắc uống thay trà thì ngủ được (Tập Giản Phương).+ Thông tiểu: dùng “Bạch Phi Hà Tự Chế Thiên” 1 viên. Dùng Đăng tâm 10 cân,tẩm với hồ gạo, phơi khô tán bột bỏ vào nước, bột Đăng tâm nổi lên vớt ra phơikhô, lấy 100g. Lấy Phục linh (loại Xích và Bạch) bỏ vỏ, tất cả 200g, Hoạt thạch(thủy phi) 200g, Trư linh 80g, Trạch tả 120g, Nhân sâm 480g, xắt lát, nấu thànhcao, trộn với bột thuốc, làm thành viên to bằng hạt nhãn lớn, dùng Châu sa bọcngoài làm áo. Mỗi lần dùng 1 viên (Hàn Thị Y Thông).+ Trị vàng da do thấp nhiệt, dùng Rễ đăng thảo 120g, rượu với nước mỗi thứ 1nửa bỏ trong bình sứ, sắc nửa ngày, phơi sương một đêm, uống nóng (Tập HuyềnPhương).+ Trị bí tiểu đau gấp: Cam thảo (mút), Mộc thông, Chi tử, Đông quỳ tử mỗi thứ9g, Hoạt thạch 12g, Đăng tâm 3g. Sắc uống (Tuyên Khí Tán - Lâm Sàng ThựcDụng Trung Dược Học).+ Trị nhiệt lâm: Đăng tâm thảo 9g, Xa tiền thảo, Phượng vĩ thảo, mỗi thứ 30g sắcvới nước vo gạo uống (Lâm Sàng Thực Dụng Trung Dược Học).+ Trị tiểu đỏ, tiểu gắt: Đăng tâm thảo 9g, Mộc thông mỗi thứ 6g, Xa tiền tử, Biểnsúc, Hoàng bá mỗi thứ 9g, Hoạt thạch 6g, sắc uống.+ Trị mất ngủ, bức rức, miệng khát: Đăng tâm thảo 3g, Đạm trúc diệp 9g, hãm vớinước như trà. (Lâm Sàng Thực Dụng Trung Dược Học).Ngoài ra theo báo cáo, người ta dùng Đăng tâm thảo kết hợp với Thổ ngưu tất sắcuống trị phù do tim, nếu thuộc phong thấp thì thêm rễ cây Xú ngô đồng 30g 15g.Sắc uống (Trung Dược Học).Kiêng kỵ: Người thể hư, trúng hàn, tiểu tiện không kìm được không nên dùng. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Cỏ bấc đèn cây thuốc đông y vị thuốc đông y y học cổ truyền mẹo chữa bệnh đông dượcGợi ý tài liệu liên quan:
-
thường thức bảo vệ sức khỏe mùa đông: phần 1 - nxb quân đội nhân dân
111 trang 255 0 0 -
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 223 0 0 -
120 trang 164 0 0
-
6 trang 159 0 0
-
Đề tài tiểu luận: Tổng quan về cây thuốc có tác dụng hỗ trợ điều trị ho
83 trang 159 0 0 -
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 143 0 0 -
Tài liệu học tập Bệnh học nội khoa Y học cổ truyền
1503 trang 141 5 0 -
97 trang 122 0 0
-
Bài tiểu luận Triết học: Học thuyết âm dương, ngũ hành và vận dụng trong y, dược học cổ truyền
18 trang 114 0 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 113 0 0