Cây thuốc vị thuốc Đông y - ĐÀO NHÂN
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 216.26 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
ĐÀO NHÂN (桃 仁) Semen Persicae Tên khoa học: Prunus persicae (L.) Batsch., họ Hoa hồng (Rosaceae).Bộ phận dùng: Nhân hạt đã phơi khô lấy từ quả chín của cây Đào (Prunus persicae).Mô tả:Cây: Cây nhỏ, cao 3-4m, thân nhẵn, thường có chất nhầy đùn ra gọi là nhựa đào.Lá đơn, thuôn dài có cuống ngắn, mọc so le, phiến lá dài 5 - 8cm, rộng 1 - 1,5cnl, mép lá có răng cưa nhọn, khi vò có mùi Hạnh nhân. Hoa đơn độc, màu hồng nhạt, 5 cánh, nhiều nhụy, quả hạch hình cầu, đầu nhọn có một...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cây thuốc vị thuốc Đông y - ĐÀO NHÂN Cây thuốc vị thuốc Đông y - ĐÀO NHÂN Đào nhân (Semen Persicae)ĐÀO NHÂN (桃 仁)Semen PersicaeTên khoa học: Prunus persicae (L.) Batsch., họ Hoa hồng (Rosaceae).Bộ phận dùng: Nhân hạt đã phơi khô lấy từ quả chín của cây Đào (Prunuspersicae).Mô tả:Cây: Cây nhỏ, cao 3-4m, thân nhẵn, thường có chất nhầy đùn ra gọi là nhựa đào.Lá đơn, thuôn dài có cuống ngắn, mọc so le, phiến lá dài 5 - 8cm, rộng 1 - 1,5cnl,mép lá có răng cưa nhọn, khi vò có mùi Hạnh nhân. Hoa đơn độc, màu hồng nhạt,5 cánh, nhiều nhụy, quả hạch hình cầu, đầu nhọn có một ngấn lõm vào chạy dọctheo quả, vỏ ngoài có lông rất mịn. Lúc non màu xanh nhạt, khi chín lốm đốmđốm.Đào nhân: Hạt hình trứng dẹt, dài 1,2 - 1,8 cm, rộng 0,8 - 1,2 cm, dày 0,2 - 0,4 cm.Mặt ngoài có màu nâu vàng đến nâu đỏ, có những nốt sần nhỏ nhô lên. Một đầunhọn, một đầu tròn, phần giữa phình to, hơi lệch, bờ cạnh tương đối mỏng. Đầunhọn có rốn hình tuyến ngắn. Đầu tròn có màu hơi thẫm, có hợp điểm không rõ, từhợp điểm toả ra nhiều bó mạch dọc. Vỏ hạt mỏng, hai lá mầm màu trắng, nhiềuchất dầu. Mùi nhẹ, vị béo, hơi đắng.Sơn đào nhân: Hạt hình trứng, dài 0,9 cm, rộng 0,7 cm, dày 0,5 cm.Phân bố: Cây mọc hoang và được trồng ở nhiều nơi, nhất là Lạng Sơn, Sapa,Nghĩa lộ miền Bắc Việt Nam.Thu hái: Hạt thu hoạch vào mùa thu, đập vỡ vỏ lấy nhân gọi là Đào nhân. Phơikhô. Lá thu hái quanh năm, dùng tươi.Tác dụng dược lý:+ Tác dụng đối với huyết mạch: cồn chiết xuất Đào nhân có tác dụng chống đôngmáu yếu, giãn mạch, tăng lưu luợng máu, tăng mức cAMP trong tiểu cầu, ức chếmáu ngưng tụ, co tử cung, cầm máu đối với sản phụ sinh con so (Trung D ượcHọc).+ Do thành phần dầu lipid của Đào nhân chiếm đến 45% vì vậy Đào nhân có tácdụng nhuận trường (Trung Dược Học).+ Nước sắc Đào nhân có tác dụng kháng viêm ở giai đoạn đầu đối với súc vật thựcnghiệm (Trung Dược Học).+ Nước sắc Đào nhân có tác dụng giảm ho (Trung Dược Học).+ Glucosid Khổ hạnh nhân có tác dụng ức chế tế bào ung thư có chọn lọc (TrungDược Học).Thành phần hoá học: Dầu béo (50%), amygdalin (3,5%), tinh dầu (0,5%),emunsin.Công năng: Hoạt huyết, trừ đàm, nhuận tràng, thông đại tiện.Công dụng: Kinh nguyệt bế tắc, hành kinh đau bụng, hòn cục bĩ khối, sưng đaudo sang chấn, táo bón.Cách dùng, liều lượng: Ngày dùng 6 - 12g, dạng thuốc sắc.Bào chế:Đào nhân: Hạt đã loại bỏ tạp chất, khi dùng giã nát.Đàn đào nhân: Lấy đào nhân sạch, loại bỏ tạp chất, cho vào nồi nước sôi, đun đếnlúc vỏ ngoài hơi nhăn lại thì vớt ra, ngâm vào nước lạnh, bóc vỏ ngoài, phơi khô,khi dùng giã nát.Sao Đàn đào nhân: Lấy Đàn đào nhân, cho vào nồi sao nhỏ lửa đến khi nhân cómàu vàng, lấy ra để nguội, khi dùng giã nát.Bài thuốc:1.Trị bệnh phụ khoa:+Đào nhân, Đương qui đều 10g, Hồng hoa, Tam lăng đều 5g, sắc nước uống trịchứng kinh bế do huyết ứ.+Sinh hóa thang ( Cảnh nhạc toàn thư): Đương qui 32g, Đào nhân 12g, Xuyênkhung 12g, Chích thảo 2g, Bào khương 2g, sắc nước uống hoặc ho thêm ít rượusắc uống. Trị chứng sau sinh đau bụng do huyết ứ. Bài thuốc còn có tác dụng tăngsữa cho người mẹ.+Đào hồng tứ vật thang ( Y tông kim giám): Đ ương qui 12g, Sanh địa 16g, Xíchthược 12g, Xuyên khung 8g, Đào nhân 12g, Hồng hoa 8g, sắc nước chia 2 lầnuống. Trị rối loạn kinh nguyệt, kinh bế, đau kinh do huyết ứ.2.Trị táo bón:+Nhuận tràng hoàn: Hạnh nhân, Đào nhân, Hỏa ma nhân, Đương qui đều 10g,Sanh địa 15g, Chỉ xác 10g, tán bột mịn luyện mạt làm hoàn, mỗi lần uống 6g,ngày 2 lần hoặc sắc uống.+Ngũ nhân hoàn ( Thế y đắc hiệu phương): Đào nhân 20g, Hạnh nhân 12g, Bá tửnhân 12g, Tùng tử nhân 4g, Uất lý nhân 1g, Trần bì 8g, Mật làm hoàn, mỗi lầnuống 4 - 8g. Trị chứng táo bón ở người già, phụ nữ sau sinh.3.Trị viêm tắc động mạch:+Đào nhân, Hồng hoa, Đương qui, Đan sâm, Xuyên khung, Xích thược, Ngưu tất,Kim ngân hoa, Huyền sâm đều 10g, Địa miết trùng, Tam lăng, Nga truật đều 6g,Địa long 10g, Thủy điệt, Manh trùng, Sanh cam thảo đều 3g sắc uống.Chú ý: Không dùng cho phụ nữ có thai.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cây thuốc vị thuốc Đông y - ĐÀO NHÂN Cây thuốc vị thuốc Đông y - ĐÀO NHÂN Đào nhân (Semen Persicae)ĐÀO NHÂN (桃 仁)Semen PersicaeTên khoa học: Prunus persicae (L.) Batsch., họ Hoa hồng (Rosaceae).Bộ phận dùng: Nhân hạt đã phơi khô lấy từ quả chín của cây Đào (Prunuspersicae).Mô tả:Cây: Cây nhỏ, cao 3-4m, thân nhẵn, thường có chất nhầy đùn ra gọi là nhựa đào.Lá đơn, thuôn dài có cuống ngắn, mọc so le, phiến lá dài 5 - 8cm, rộng 1 - 1,5cnl,mép lá có răng cưa nhọn, khi vò có mùi Hạnh nhân. Hoa đơn độc, màu hồng nhạt,5 cánh, nhiều nhụy, quả hạch hình cầu, đầu nhọn có một ngấn lõm vào chạy dọctheo quả, vỏ ngoài có lông rất mịn. Lúc non màu xanh nhạt, khi chín lốm đốmđốm.Đào nhân: Hạt hình trứng dẹt, dài 1,2 - 1,8 cm, rộng 0,8 - 1,2 cm, dày 0,2 - 0,4 cm.Mặt ngoài có màu nâu vàng đến nâu đỏ, có những nốt sần nhỏ nhô lên. Một đầunhọn, một đầu tròn, phần giữa phình to, hơi lệch, bờ cạnh tương đối mỏng. Đầunhọn có rốn hình tuyến ngắn. Đầu tròn có màu hơi thẫm, có hợp điểm không rõ, từhợp điểm toả ra nhiều bó mạch dọc. Vỏ hạt mỏng, hai lá mầm màu trắng, nhiềuchất dầu. Mùi nhẹ, vị béo, hơi đắng.Sơn đào nhân: Hạt hình trứng, dài 0,9 cm, rộng 0,7 cm, dày 0,5 cm.Phân bố: Cây mọc hoang và được trồng ở nhiều nơi, nhất là Lạng Sơn, Sapa,Nghĩa lộ miền Bắc Việt Nam.Thu hái: Hạt thu hoạch vào mùa thu, đập vỡ vỏ lấy nhân gọi là Đào nhân. Phơikhô. Lá thu hái quanh năm, dùng tươi.Tác dụng dược lý:+ Tác dụng đối với huyết mạch: cồn chiết xuất Đào nhân có tác dụng chống đôngmáu yếu, giãn mạch, tăng lưu luợng máu, tăng mức cAMP trong tiểu cầu, ức chếmáu ngưng tụ, co tử cung, cầm máu đối với sản phụ sinh con so (Trung D ượcHọc).+ Do thành phần dầu lipid của Đào nhân chiếm đến 45% vì vậy Đào nhân có tácdụng nhuận trường (Trung Dược Học).+ Nước sắc Đào nhân có tác dụng kháng viêm ở giai đoạn đầu đối với súc vật thựcnghiệm (Trung Dược Học).+ Nước sắc Đào nhân có tác dụng giảm ho (Trung Dược Học).+ Glucosid Khổ hạnh nhân có tác dụng ức chế tế bào ung thư có chọn lọc (TrungDược Học).Thành phần hoá học: Dầu béo (50%), amygdalin (3,5%), tinh dầu (0,5%),emunsin.Công năng: Hoạt huyết, trừ đàm, nhuận tràng, thông đại tiện.Công dụng: Kinh nguyệt bế tắc, hành kinh đau bụng, hòn cục bĩ khối, sưng đaudo sang chấn, táo bón.Cách dùng, liều lượng: Ngày dùng 6 - 12g, dạng thuốc sắc.Bào chế:Đào nhân: Hạt đã loại bỏ tạp chất, khi dùng giã nát.Đàn đào nhân: Lấy đào nhân sạch, loại bỏ tạp chất, cho vào nồi nước sôi, đun đếnlúc vỏ ngoài hơi nhăn lại thì vớt ra, ngâm vào nước lạnh, bóc vỏ ngoài, phơi khô,khi dùng giã nát.Sao Đàn đào nhân: Lấy Đàn đào nhân, cho vào nồi sao nhỏ lửa đến khi nhân cómàu vàng, lấy ra để nguội, khi dùng giã nát.Bài thuốc:1.Trị bệnh phụ khoa:+Đào nhân, Đương qui đều 10g, Hồng hoa, Tam lăng đều 5g, sắc nước uống trịchứng kinh bế do huyết ứ.+Sinh hóa thang ( Cảnh nhạc toàn thư): Đương qui 32g, Đào nhân 12g, Xuyênkhung 12g, Chích thảo 2g, Bào khương 2g, sắc nước uống hoặc ho thêm ít rượusắc uống. Trị chứng sau sinh đau bụng do huyết ứ. Bài thuốc còn có tác dụng tăngsữa cho người mẹ.+Đào hồng tứ vật thang ( Y tông kim giám): Đ ương qui 12g, Sanh địa 16g, Xíchthược 12g, Xuyên khung 8g, Đào nhân 12g, Hồng hoa 8g, sắc nước chia 2 lầnuống. Trị rối loạn kinh nguyệt, kinh bế, đau kinh do huyết ứ.2.Trị táo bón:+Nhuận tràng hoàn: Hạnh nhân, Đào nhân, Hỏa ma nhân, Đương qui đều 10g,Sanh địa 15g, Chỉ xác 10g, tán bột mịn luyện mạt làm hoàn, mỗi lần uống 6g,ngày 2 lần hoặc sắc uống.+Ngũ nhân hoàn ( Thế y đắc hiệu phương): Đào nhân 20g, Hạnh nhân 12g, Bá tửnhân 12g, Tùng tử nhân 4g, Uất lý nhân 1g, Trần bì 8g, Mật làm hoàn, mỗi lầnuống 4 - 8g. Trị chứng táo bón ở người già, phụ nữ sau sinh.3.Trị viêm tắc động mạch:+Đào nhân, Hồng hoa, Đương qui, Đan sâm, Xuyên khung, Xích thược, Ngưu tất,Kim ngân hoa, Huyền sâm đều 10g, Địa miết trùng, Tam lăng, Nga truật đều 6g,Địa long 10g, Thủy điệt, Manh trùng, Sanh cam thảo đều 3g sắc uống.Chú ý: Không dùng cho phụ nữ có thai.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
cây Đào nhân cây thuốc đông y vị thuốc đông y y học cổ truyền mẹo chữa bệnh đông dượcGợi ý tài liệu liên quan:
-
thường thức bảo vệ sức khỏe mùa đông: phần 1 - nxb quân đội nhân dân
111 trang 274 0 0 -
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 231 0 0 -
6 trang 180 0 0
-
120 trang 173 0 0
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 166 0 0 -
Đề tài tiểu luận: Tổng quan về cây thuốc có tác dụng hỗ trợ điều trị ho
83 trang 164 0 0 -
Tài liệu học tập Bệnh học nội khoa Y học cổ truyền
1503 trang 151 5 0 -
97 trang 125 0 0
-
Bài tiểu luận Triết học: Học thuyết âm dương, ngũ hành và vận dụng trong y, dược học cổ truyền
18 trang 125 0 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 124 0 0