![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Cây thuốc vị thuốc Đông y - DÂU TẰM
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 188.98 KB
Lượt xem: 5
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
DÂU TẰM Tên khác: Tang (桑), Mạy môn (dân tộc Thổ); Dâu cang (dân tộc Mèo); Nằn phong (Dao); Tầm tang.Tên khoa học: Morus alba L., họ Dâu tằm (Moraceae).Mô tả: Cây gỗ, cao2-3 m. Lá mọc so le, hình bầu dục, nguyên hoặc chia 3 thùy, có lá kèm, đầu lá nhọn hoặc hơi tù. Phía cuống hơi tròn hoặc hơi bằng, mép có răng cưa to. Từ cuống lá tỏa ra 3 gân rõ rệt. Hoa đực mọc thành bông, có lá đài, 4 nhị (có khi 3). Hoa cái cũng mọc thành bông hay thành khối...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cây thuốc vị thuốc Đông y - DÂU TẰM Cây thuốc vị thuốc Đông y - DÂU TẰMCành DâuDÂU TẰMTên khác: Tang (桑), Mạy môn (dân tộc Thổ); Dâu cang (dân tộc Mèo); Nằnphong (Dao); Tầm tang.Tên khoa học: Morus alba L., họ Dâu tằm (Moraceae).Mô tả: Cây gỗ, cao2-3 m. Lá mọc so le, hình bầu dục, nguyên hoặc chia 3 thùy,có lá kèm, đầu lá nhọn hoặc hơi tù. Phía cuống hơi tròn hoặc hơi bằng, mép córăng cưa to. Từ cuống lá tỏa ra 3 gân rõ rệt. Hoa đực mọc thành bông, có lá đài, 4nhị (có khi 3). Hoa cái cũng mọc thành bông hay thành khối hình cầu, có 4 lá đài.Quả mọc trong các lá đài, màu đỏ, sau đen sẫm, ăn được, còn dùng làm thuốc hoặcngâm rượu để uống, mùi thơm, vị chua ngọt.Bộ phận dùng: Vỏ rễ (Tang bạch bì - Cortex Mori). Lá (Tang diệp - FoliumMori). Cành (Tang chi - Ramulus Mori). Quả (Tang thầm - Fructus Mori). Tầmgửi trên cây Dâu (Tang ký sinh - Ramulus Loranthi). Tổ bọ ngựa trên cây Dâu(Tang phiêu tiêu - Ootheca Mantidis).Phân bố: Cây được trồng khắp nơi trong nước ta lấy lá nuôi tằm, làm thuốc.Thu hái: Nhiều bộ phận của cây Dâu được thu hái làm thuốc. Có những bộ phậncó thể thu hái quanh năm. Tầm gửi chỉ gặp ở những cây gỗ lớn. Dùng tổ bọ ngựachưa nở, phải đồ chín rồi sấy khô.Thành phần hoá học:- Tang bạch bì: Acid hữu cơ, tanin, pectin, flavonoid.- Tang diệp: Chlorophyl, flavonoid, coumarin, acid amin, tanin.- Tang chi: Cellulose, tanin, flavonoid.- Tang thầm: Anthocyan (sắc tố màu đỏ của quả chín), đường (glucose, fructose),vitamin B1, C, tanin, protit và acid hữu cơ.Công năng: Lá Dâu (Tang diệp) có tác dụng tán phong, thanh nhiệt, lương huyết,sáng mắt. Người ta nhận thấy lá Dâu có tác dụng trị liệu đái đường lại ức chế trựckhuẩn thương hàn, tụ cầu khuẩn. Vỏ rễ Dâu (Tang bạch bì) đã cạo sạch lớp vỏngoài, phơi hay sấy khô, có tác dụng thanh phế nhiệt, lợi thuỷ, chỉ khái, hạ suyễn,tiêu sưng. Cành Dâu non (Tang chi) đã phơi hay sấy khô có tác dụng trừ phong,lợi các khớp, thông kinh lạc, tiêu viêm, hạ nhiệt, giảm đau. Quả Dâu (Tang thầm)có tác dụng dưỡng huyết, bổ gan thận, trừ phong. Tầm gửi cây Dâu (Tang ký sinh)có tác dụng mạnh gân cốt, lợi huyết mạch, hạ hồng cầu, an thai, xuống sữa, lợitiểu. Tổ bọ ngựa cây Dâu (Tang phiêu tiêu) có tác dụng ích thận, cố tinh, lợi tiểu.Công dụng, cách dùng, liều lượng:- Tang bạch bì: chữa ho, ho ra máu, phù thũng, đi tiểu ít. Ngày dùng 4 - 12g, dạngthuốc sắc.- Tang diệp: chữa cảm mạo, ho, họng đau, nhức đầu, mắt đỏ, chảy n ước mắt, phátban, huyết áp cao, mồ hôi trộm. Ngày dùng 4 - 12g, dạng thuốc sắc.- Tang chi: chữa tê thấp, chân tay co quắp. Ngày dùng 20 - 40g, dạng thuốc sắc.- Tang thầm: chữa bệnh tiểu đường, lao hạch, mắt mờ, ù tai, thiếu máu. Nước quảDâu cô thành cao. Ngày uống 3 lần, mỗi lần 5g. Liều dùng từ 12 - 20g.- Tang ký sinh: Trị các chứng phong thấp, tê bại, đau lưng, mỏi gối. Trị động thai,đau bụng. Ngày dùng 12-20g.- Tang phiêu tiêu: Chữa hư lao, đổ mồ hôi trộm, di tinh, bạch đới, đái đục, đi đáikhông nín được (tẩm rượu sao, uống ngày 8g với nước chín). Trẻ em nổi mụn cómủ (đốt tồn tính, tán bột, hoà với dầu để bôi).Bài thuốc:1. Ra mồ hôi trộm ở trẻ em, ra mồ hôi ở bàn tay người lớn: Lá Dâu non nấu canhvới tôm, tép hoặc dùng lá dâu bánh tẻ 12g, Cúc hoa, Liên kiều, Hạnh nhân đều12g, Bạc hà, Cam thảo đều 4g, Cát cánh 8g, Lô căn 20g, sắc uống.2. Dự phòng cảm cúm: Lá Dâu 12g, Cúc hoa 12g, Thảo quyết minh 8g sắc uống.3. Mắt đau, viêm màng kết mạc cấp tính: Lá Dâu nấu nước xông vào mắt; lá Dâubánh tẻ, rửa sạch, giã nát đắp, có thể làm tan huyết khi đau mắt đỏ sung huyết.4. Huyết áp cao: Lá Dâu và hạt Ích mẫu nấu nước ngâm chân buổi tối 30-40 phúttrước khi đi ngủ.5. Viêm khớp sưng phù, chân tay tê bại, cước khí, đầu ngón tay đau nhức, ngứa đỏvề mùa đông đợt lạnh nhiều: Cành Dâu, Kê huyết đằng, Uy linh tiên, mỗi vị 12g,sắc nước uống.6. Ho, hen suyễn: Vỏ rễ 20-40g sắc uống. Có thể thêm Địa cốt bì và Cam thảo.7. Khó tiêu, chân tay phù nề: Vỏ rễ Dâu sắc uống hoặc phối hợp với vỏ Gừng, vỏQuít, vỏ quả Cam, Phục linh sắc uống.8. Chữa thiếu máu, da xanh người gầy khô héo, mất ngủ, đầu choáng, chóng mặt;dùng quả Dâu chế xirô hay ngâm rượu hoặc dùng quả Dâu thêm Câu Kỷ tử, Hàthủ ô đỏ, nhân hạt táo, mỗi vị 10g, sắc uống.9. Trừ phong thấp, mạnh gân cốt, can thận yếu dẫn tới đau lưng mỏi gối: Tầm gửicây Dâu, phối hợp với Cẩu tích, Ngưu tất, sắc nước uống.10. Bổ huyết, an thai khi bị động thai ra máu: Tầm gửi thêm rễ Gai, Tục đoạn sắcnước uống.11. Di mộng tinh, hoạt tinh: 10 tổ Bọ ngựa sao cháy nghiền bột, thêm đường, uốngtrước khi đi ngủ, uống 3 ngày. Có thể thêm Long cốt, nghiền bột mịn, ngày 2 lần,trong 3 ngày.12. Đái dắt, đái nhạt: Tổ Bọ ngựa Dâu cùng với quả Kim anh, nướng cháy, tánmịn, uống với rượu lúc đói.13. Thuốc bổ: Sâu Dâu thêm nước cơm hấp chín, ăn tất cả. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cây thuốc vị thuốc Đông y - DÂU TẰM Cây thuốc vị thuốc Đông y - DÂU TẰMCành DâuDÂU TẰMTên khác: Tang (桑), Mạy môn (dân tộc Thổ); Dâu cang (dân tộc Mèo); Nằnphong (Dao); Tầm tang.Tên khoa học: Morus alba L., họ Dâu tằm (Moraceae).Mô tả: Cây gỗ, cao2-3 m. Lá mọc so le, hình bầu dục, nguyên hoặc chia 3 thùy,có lá kèm, đầu lá nhọn hoặc hơi tù. Phía cuống hơi tròn hoặc hơi bằng, mép córăng cưa to. Từ cuống lá tỏa ra 3 gân rõ rệt. Hoa đực mọc thành bông, có lá đài, 4nhị (có khi 3). Hoa cái cũng mọc thành bông hay thành khối hình cầu, có 4 lá đài.Quả mọc trong các lá đài, màu đỏ, sau đen sẫm, ăn được, còn dùng làm thuốc hoặcngâm rượu để uống, mùi thơm, vị chua ngọt.Bộ phận dùng: Vỏ rễ (Tang bạch bì - Cortex Mori). Lá (Tang diệp - FoliumMori). Cành (Tang chi - Ramulus Mori). Quả (Tang thầm - Fructus Mori). Tầmgửi trên cây Dâu (Tang ký sinh - Ramulus Loranthi). Tổ bọ ngựa trên cây Dâu(Tang phiêu tiêu - Ootheca Mantidis).Phân bố: Cây được trồng khắp nơi trong nước ta lấy lá nuôi tằm, làm thuốc.Thu hái: Nhiều bộ phận của cây Dâu được thu hái làm thuốc. Có những bộ phậncó thể thu hái quanh năm. Tầm gửi chỉ gặp ở những cây gỗ lớn. Dùng tổ bọ ngựachưa nở, phải đồ chín rồi sấy khô.Thành phần hoá học:- Tang bạch bì: Acid hữu cơ, tanin, pectin, flavonoid.- Tang diệp: Chlorophyl, flavonoid, coumarin, acid amin, tanin.- Tang chi: Cellulose, tanin, flavonoid.- Tang thầm: Anthocyan (sắc tố màu đỏ của quả chín), đường (glucose, fructose),vitamin B1, C, tanin, protit và acid hữu cơ.Công năng: Lá Dâu (Tang diệp) có tác dụng tán phong, thanh nhiệt, lương huyết,sáng mắt. Người ta nhận thấy lá Dâu có tác dụng trị liệu đái đường lại ức chế trựckhuẩn thương hàn, tụ cầu khuẩn. Vỏ rễ Dâu (Tang bạch bì) đã cạo sạch lớp vỏngoài, phơi hay sấy khô, có tác dụng thanh phế nhiệt, lợi thuỷ, chỉ khái, hạ suyễn,tiêu sưng. Cành Dâu non (Tang chi) đã phơi hay sấy khô có tác dụng trừ phong,lợi các khớp, thông kinh lạc, tiêu viêm, hạ nhiệt, giảm đau. Quả Dâu (Tang thầm)có tác dụng dưỡng huyết, bổ gan thận, trừ phong. Tầm gửi cây Dâu (Tang ký sinh)có tác dụng mạnh gân cốt, lợi huyết mạch, hạ hồng cầu, an thai, xuống sữa, lợitiểu. Tổ bọ ngựa cây Dâu (Tang phiêu tiêu) có tác dụng ích thận, cố tinh, lợi tiểu.Công dụng, cách dùng, liều lượng:- Tang bạch bì: chữa ho, ho ra máu, phù thũng, đi tiểu ít. Ngày dùng 4 - 12g, dạngthuốc sắc.- Tang diệp: chữa cảm mạo, ho, họng đau, nhức đầu, mắt đỏ, chảy n ước mắt, phátban, huyết áp cao, mồ hôi trộm. Ngày dùng 4 - 12g, dạng thuốc sắc.- Tang chi: chữa tê thấp, chân tay co quắp. Ngày dùng 20 - 40g, dạng thuốc sắc.- Tang thầm: chữa bệnh tiểu đường, lao hạch, mắt mờ, ù tai, thiếu máu. Nước quảDâu cô thành cao. Ngày uống 3 lần, mỗi lần 5g. Liều dùng từ 12 - 20g.- Tang ký sinh: Trị các chứng phong thấp, tê bại, đau lưng, mỏi gối. Trị động thai,đau bụng. Ngày dùng 12-20g.- Tang phiêu tiêu: Chữa hư lao, đổ mồ hôi trộm, di tinh, bạch đới, đái đục, đi đáikhông nín được (tẩm rượu sao, uống ngày 8g với nước chín). Trẻ em nổi mụn cómủ (đốt tồn tính, tán bột, hoà với dầu để bôi).Bài thuốc:1. Ra mồ hôi trộm ở trẻ em, ra mồ hôi ở bàn tay người lớn: Lá Dâu non nấu canhvới tôm, tép hoặc dùng lá dâu bánh tẻ 12g, Cúc hoa, Liên kiều, Hạnh nhân đều12g, Bạc hà, Cam thảo đều 4g, Cát cánh 8g, Lô căn 20g, sắc uống.2. Dự phòng cảm cúm: Lá Dâu 12g, Cúc hoa 12g, Thảo quyết minh 8g sắc uống.3. Mắt đau, viêm màng kết mạc cấp tính: Lá Dâu nấu nước xông vào mắt; lá Dâubánh tẻ, rửa sạch, giã nát đắp, có thể làm tan huyết khi đau mắt đỏ sung huyết.4. Huyết áp cao: Lá Dâu và hạt Ích mẫu nấu nước ngâm chân buổi tối 30-40 phúttrước khi đi ngủ.5. Viêm khớp sưng phù, chân tay tê bại, cước khí, đầu ngón tay đau nhức, ngứa đỏvề mùa đông đợt lạnh nhiều: Cành Dâu, Kê huyết đằng, Uy linh tiên, mỗi vị 12g,sắc nước uống.6. Ho, hen suyễn: Vỏ rễ 20-40g sắc uống. Có thể thêm Địa cốt bì và Cam thảo.7. Khó tiêu, chân tay phù nề: Vỏ rễ Dâu sắc uống hoặc phối hợp với vỏ Gừng, vỏQuít, vỏ quả Cam, Phục linh sắc uống.8. Chữa thiếu máu, da xanh người gầy khô héo, mất ngủ, đầu choáng, chóng mặt;dùng quả Dâu chế xirô hay ngâm rượu hoặc dùng quả Dâu thêm Câu Kỷ tử, Hàthủ ô đỏ, nhân hạt táo, mỗi vị 10g, sắc uống.9. Trừ phong thấp, mạnh gân cốt, can thận yếu dẫn tới đau lưng mỏi gối: Tầm gửicây Dâu, phối hợp với Cẩu tích, Ngưu tất, sắc nước uống.10. Bổ huyết, an thai khi bị động thai ra máu: Tầm gửi thêm rễ Gai, Tục đoạn sắcnước uống.11. Di mộng tinh, hoạt tinh: 10 tổ Bọ ngựa sao cháy nghiền bột, thêm đường, uốngtrước khi đi ngủ, uống 3 ngày. Có thể thêm Long cốt, nghiền bột mịn, ngày 2 lần,trong 3 ngày.12. Đái dắt, đái nhạt: Tổ Bọ ngựa Dâu cùng với quả Kim anh, nướng cháy, tánmịn, uống với rượu lúc đói.13. Thuốc bổ: Sâu Dâu thêm nước cơm hấp chín, ăn tất cả. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
cây dâu tằm cây thuốc đông y vị thuốc đông y thảo dược y học cổ truyền đông dượcTài liệu liên quan:
-
thường thức bảo vệ sức khỏe mùa đông: phần 1 - nxb quân đội nhân dân
111 trang 283 0 0 -
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 235 0 0 -
6 trang 189 0 0
-
120 trang 176 0 0
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 170 0 0 -
Đề tài tiểu luận: Tổng quan về cây thuốc có tác dụng hỗ trợ điều trị ho
83 trang 167 0 0 -
Tài liệu học tập Bệnh học nội khoa Y học cổ truyền
1503 trang 155 5 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 127 0 0 -
Bài tiểu luận Triết học: Học thuyết âm dương, ngũ hành và vận dụng trong y, dược học cổ truyền
18 trang 126 0 0 -
97 trang 125 0 0