Cây thuốc vị thuốc Đông y - HẠ KHÔ THẢO
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 223.54 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
HẠ KHÔ THẢO (夏枯草) Spica Prunellae Tên khoa học: Prunella vulgaris L., họ Bạc hà (Lamiaceae).Mô tả:Cây: Cây thảo, sống nhiều năm, cao 20-40 cm, có thể tới 70cm, thân vuông, màu tím đỏ, có lông. Lá mọc đối, hình trứng hay hình ngọn giáo, dài 1,5-5cm, rộng 12,5cm mép hoặc hơi khía răng. Cụm hoa bông gồm nhiều xim co ở đầu cành, dài 2-6cm; lá bắc có màu tím đỏ ở mép; hoa nhỏ, màu lam đậm hay tím nhạt, có cuống ngắn; đài hình ống có 2 môi; tràng đều chia 2 môi, môi trên dựng...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cây thuốc vị thuốc Đông y - HẠ KHÔ THẢO Cây thuốc vị thuốc Đông y - HẠ KHÔ THẢO Cây Hạ khô thảoHẠ KHÔ THẢO (夏枯草)Spica PrunellaeTên khoa học: Prunella vulgaris L., họ Bạc hà (Lamiaceae).Mô tả:Cây: Cây thảo, sống nhiều năm, cao 20-40 cm, có thể tới 70cm, thân vuông, màutím đỏ, có lông. Lá mọc đối, hình trứng hay hình ngọn giáo, dài 1,5-5cm, rộng 1-2,5cm mép hoặc hơi khía răng. Cụm hoa bông gồm nhiều xim co ở đầu cành, dài2-6cm; lá bắc có màu tím đỏ ở mép; hoa nhỏ, màu lam đậm hay tím nhạt, cócuống ngắn; đài hình ống có 2 môi; tràng đều chia 2 môi, môi trên dựng đứng,vòm lên như cái mũ, môi dưới 3 thuỳ, thuỳ giữa lớn hơn, có răng; nhị 4, thò rangoài tràng hoa. Quả bế nhỏ, cứng, có 4 ô. Mùa hoa tháng 4-6, quả tháng 7-8.Dược liệu: hình chuỳ do bị ép nên hơi dẹt, dài 1,5-8 cm, đường kính 0,8-1,5 cm;màu từ nâu nhạt đến nâu đỏ. Toàn cụm quả có hơn 10 vòng đài còn lại và lá bắc,mỗi vòng lại có hai lá bắc mọc đối trên cuống hoa hay quả như hình quạt, đỉnhnhọn, có gân gợn rõ, mặt ngoài phủ lông trắng. Mỗi lá bắc có 3 hoa nhỏ, tràng hoathường bị rụng, đài có 2 môi, với 4 quả hạch nhỏ hình trứng, màu nâu với vết lồitrắng ở đầu nhọn. Thể nhẹ, chất giòn, mùi nhẹ, vị nhạt.Bộ phận dùng: Cụm quả đã phơi hay sấy khô của cây Hạ khô thảo (Prunellavulgaris L.)Phân bố: Ở nước ta, chỉ gặp loài này ở một số nơi vùng núi ẩm mát Sapa (LàoCai), Tam Đảo (Vĩnh Phú), Mẫu Sơn (Lạng Sơn) và một số tỉnh khác như HàGiang, Lai Châu, Kontum... Dược liệu chủ yếu nhập từ Trung Quốc.Thu hái: Sau khi trồng 75-90 ngày, cây ra hoa. Khi nào hoa ngả sang màu nâu, thìthu hái phần ngọn cây mang hoa, mang về phơi hoặc sấy nhẹ đến khô.Tác dụng dược lý:+ Tác dụng kháng khuẩn: in vitro, thuốc có tác dụng ức chế các loại trực khuẩn lî,trực khuẩn mủ xanh, tụ cầu khuẩn, liên cầu khuẩn dung huyết.+ Tác dụng hạ áp: trên thực nghiệm, chích nước sắc Hạ khô thảo cho thỏ có tácdụng gây hạ huyết áp. Trên lâm sàng cũng quan sát thấy thuốc có tác dụng hạ ápđối với người mắc bệnh huyết áp cao và làm giảm nhẹ triệu chứng.+ Tác dụng chống ung thư: Qua nghiên cứu thực nghiệm bước đầu nhận xét thấycó tác dụng chống sự tăng trưởng của tế bào ung thư di căn ( thử nghiệm trên ungthư cổ tử cung của chuột nhắt).Thành phần hoá học: Hạ khô thảo chứa alcaloid tan trong nước, 3,5% muối vôcơ, tinh dầu. Trong các muối vô cơ có chủ yếu là kali chlorua. Tinh dầu chứa D-camphor (khoảng 50%) a- và D-fenchon, vết của alcol fenchylic. Chất đắng làprunellin (trong đó phần không đường là acid ursolic; còn có denphinidincyanidin. Ở Pháp, người ta đã xác định trong cây có nhựa chất đắng, tanin, tinhdầu, chất béo, lipase, một glucosid tan trong nước (0,70g/kg cây khô) và mộtsaponosid acid (1,10g).Công năng: Thanh hoả, minh mục, tán kết, tiêu thũng.Công dụng: Mắt đỏ sưng đau, nhức đầu, chóng mặt, bươú cổ, tràng nhạc, tuyếnvú tăng sinh, nhọt vú sưng đau, huyết áp cao.Cách dùng, liều lượng: Ngày dùng 8 - 16g dạng thuốc sắc, dùng riêng hoặc phốihợp với các vị thuốc khác.Bài thuốc:+ Chữa tràng nhạc, lở loét: Hạ khô thảo 200g sắc đặc, uống trước bữa ăn 2 giờ.Hoặc dùng Hạ khô thảo 8g, Cam thảo 2g, nước 600ml, sắc còn 200ml, chia 3 lầnuống trong ngày.+ Thông tiểu tiện: Hạ khô thảo 8g, Hương phụ 2g, Cam thảo 1g, nước 300ml, sắccòn 200ml, chia 3 lần uống trong ngày.+ Chữa cao huyết áp: Hạ khô thảo rửa sạch, phơi khô, tán nhỏ 40g, sắc lấy nước,chia 2 lần uống trong ngày, sau hai bữa cơm. Uống liên tục 10 ngày, nghỉ 7 ngày,rồi uống tiếp tục như thế từ 2-4 đợt tuỳ bệnh nặng nhẹ. Hoặc dùng Hạ khô thảo,Bồ công anh, Hạt muồng ngủ sao, mỗi vị 20g; Hoa cúc, lá M ã đề, mỗi vị 12g, sắcuống.Ghi chú: Hạ khô thảo nam là cành mang lá, hoa của cây cải trời (Blumeasubcapitata DC.), họ Cúc (Asteraceae).
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cây thuốc vị thuốc Đông y - HẠ KHÔ THẢO Cây thuốc vị thuốc Đông y - HẠ KHÔ THẢO Cây Hạ khô thảoHẠ KHÔ THẢO (夏枯草)Spica PrunellaeTên khoa học: Prunella vulgaris L., họ Bạc hà (Lamiaceae).Mô tả:Cây: Cây thảo, sống nhiều năm, cao 20-40 cm, có thể tới 70cm, thân vuông, màutím đỏ, có lông. Lá mọc đối, hình trứng hay hình ngọn giáo, dài 1,5-5cm, rộng 1-2,5cm mép hoặc hơi khía răng. Cụm hoa bông gồm nhiều xim co ở đầu cành, dài2-6cm; lá bắc có màu tím đỏ ở mép; hoa nhỏ, màu lam đậm hay tím nhạt, cócuống ngắn; đài hình ống có 2 môi; tràng đều chia 2 môi, môi trên dựng đứng,vòm lên như cái mũ, môi dưới 3 thuỳ, thuỳ giữa lớn hơn, có răng; nhị 4, thò rangoài tràng hoa. Quả bế nhỏ, cứng, có 4 ô. Mùa hoa tháng 4-6, quả tháng 7-8.Dược liệu: hình chuỳ do bị ép nên hơi dẹt, dài 1,5-8 cm, đường kính 0,8-1,5 cm;màu từ nâu nhạt đến nâu đỏ. Toàn cụm quả có hơn 10 vòng đài còn lại và lá bắc,mỗi vòng lại có hai lá bắc mọc đối trên cuống hoa hay quả như hình quạt, đỉnhnhọn, có gân gợn rõ, mặt ngoài phủ lông trắng. Mỗi lá bắc có 3 hoa nhỏ, tràng hoathường bị rụng, đài có 2 môi, với 4 quả hạch nhỏ hình trứng, màu nâu với vết lồitrắng ở đầu nhọn. Thể nhẹ, chất giòn, mùi nhẹ, vị nhạt.Bộ phận dùng: Cụm quả đã phơi hay sấy khô của cây Hạ khô thảo (Prunellavulgaris L.)Phân bố: Ở nước ta, chỉ gặp loài này ở một số nơi vùng núi ẩm mát Sapa (LàoCai), Tam Đảo (Vĩnh Phú), Mẫu Sơn (Lạng Sơn) và một số tỉnh khác như HàGiang, Lai Châu, Kontum... Dược liệu chủ yếu nhập từ Trung Quốc.Thu hái: Sau khi trồng 75-90 ngày, cây ra hoa. Khi nào hoa ngả sang màu nâu, thìthu hái phần ngọn cây mang hoa, mang về phơi hoặc sấy nhẹ đến khô.Tác dụng dược lý:+ Tác dụng kháng khuẩn: in vitro, thuốc có tác dụng ức chế các loại trực khuẩn lî,trực khuẩn mủ xanh, tụ cầu khuẩn, liên cầu khuẩn dung huyết.+ Tác dụng hạ áp: trên thực nghiệm, chích nước sắc Hạ khô thảo cho thỏ có tácdụng gây hạ huyết áp. Trên lâm sàng cũng quan sát thấy thuốc có tác dụng hạ ápđối với người mắc bệnh huyết áp cao và làm giảm nhẹ triệu chứng.+ Tác dụng chống ung thư: Qua nghiên cứu thực nghiệm bước đầu nhận xét thấycó tác dụng chống sự tăng trưởng của tế bào ung thư di căn ( thử nghiệm trên ungthư cổ tử cung của chuột nhắt).Thành phần hoá học: Hạ khô thảo chứa alcaloid tan trong nước, 3,5% muối vôcơ, tinh dầu. Trong các muối vô cơ có chủ yếu là kali chlorua. Tinh dầu chứa D-camphor (khoảng 50%) a- và D-fenchon, vết của alcol fenchylic. Chất đắng làprunellin (trong đó phần không đường là acid ursolic; còn có denphinidincyanidin. Ở Pháp, người ta đã xác định trong cây có nhựa chất đắng, tanin, tinhdầu, chất béo, lipase, một glucosid tan trong nước (0,70g/kg cây khô) và mộtsaponosid acid (1,10g).Công năng: Thanh hoả, minh mục, tán kết, tiêu thũng.Công dụng: Mắt đỏ sưng đau, nhức đầu, chóng mặt, bươú cổ, tràng nhạc, tuyếnvú tăng sinh, nhọt vú sưng đau, huyết áp cao.Cách dùng, liều lượng: Ngày dùng 8 - 16g dạng thuốc sắc, dùng riêng hoặc phốihợp với các vị thuốc khác.Bài thuốc:+ Chữa tràng nhạc, lở loét: Hạ khô thảo 200g sắc đặc, uống trước bữa ăn 2 giờ.Hoặc dùng Hạ khô thảo 8g, Cam thảo 2g, nước 600ml, sắc còn 200ml, chia 3 lầnuống trong ngày.+ Thông tiểu tiện: Hạ khô thảo 8g, Hương phụ 2g, Cam thảo 1g, nước 300ml, sắccòn 200ml, chia 3 lần uống trong ngày.+ Chữa cao huyết áp: Hạ khô thảo rửa sạch, phơi khô, tán nhỏ 40g, sắc lấy nước,chia 2 lần uống trong ngày, sau hai bữa cơm. Uống liên tục 10 ngày, nghỉ 7 ngày,rồi uống tiếp tục như thế từ 2-4 đợt tuỳ bệnh nặng nhẹ. Hoặc dùng Hạ khô thảo,Bồ công anh, Hạt muồng ngủ sao, mỗi vị 20g; Hoa cúc, lá M ã đề, mỗi vị 12g, sắcuống.Ghi chú: Hạ khô thảo nam là cành mang lá, hoa của cây cải trời (Blumeasubcapitata DC.), họ Cúc (Asteraceae).
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Cây Hạ khô thảo cây thuốc đông y vị thuốc đông y thảo dược y học cổ truyền đông dượcTài liệu liên quan:
-
thường thức bảo vệ sức khỏe mùa đông: phần 1 - nxb quân đội nhân dân
111 trang 277 0 0 -
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 232 0 0 -
6 trang 182 0 0
-
120 trang 175 0 0
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 167 0 0 -
Đề tài tiểu luận: Tổng quan về cây thuốc có tác dụng hỗ trợ điều trị ho
83 trang 164 0 0 -
Tài liệu học tập Bệnh học nội khoa Y học cổ truyền
1503 trang 151 5 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 126 0 0 -
97 trang 125 0 0
-
Bài tiểu luận Triết học: Học thuyết âm dương, ngũ hành và vận dụng trong y, dược học cổ truyền
18 trang 125 0 0