![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Cây thuốc vị thuốc Đông y - HÀ THỦ Ô TRẮNG
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 166.95 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tên khoa học: Streptocaulon juventas Merr., họ Thiên lý (Asclepiadaceae).Mô tả: Dây leo bằng thân quấn dài 2-5m. Vỏ thân màu nâu đỏ, có nhiều lông mịn. Lá mọc đối, phiến lá nguyên, hình bầu dục, chóp lá nhọn, gốc lá tròn, dài 4-14cm, rộng 2-9cm. Hoa nhỏ, màu lục vàng nhạt, mọc thành xim ở nách lá. Quả gồm 2 đại xếp ngang ra hai bên trông như đôi sừng bò. Hạt dẹt mang một mào lông mịn. Toàn cây có nhựa mủ màu trắng như sữa. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cây thuốc vị thuốc Đông y - HÀ THỦ Ô TRẮNG Cây thuốc vị thuốc Đông y - HÀ THỦ Ô TRẮNG Cây Hà thủ ô trắngHÀ THỦ Ô TRẮNGRadix Streptocauli JuventatisTên khác: Dây sữa bò.Tên khoa học: Streptocaulon juventas Merr., họ Thiên lý(Asclepiadaceae).Mô tả: Dây leo bằng thân quấn dài 2-5m. Vỏ thân màu nâu đỏ, cónhiều lông mịn. Lá mọc đối, phiến lá nguyên, hình bầu dục, chóp lánhọn, gốc lá tròn, dài 4-14cm, rộng 2-9cm. Hoa nhỏ, màu lục vàngnhạt, mọc thành xim ở nách lá. Quả gồm 2 đại xếp ngang ra hai bêntrông như đôi sừng bò. Hạt dẹt mang một mào lông mịn. Toàn cây cónhựa mủ màu trắng như sữa.Phân bố: Cây mọc hoang khắp nơi trong nước ta.Bộ phận dùng: Thân rễ phơi hay sấy khô của cây Hà thủ ô trắng(Streptocaulon juventas Merr.).Thu hái: Thu hái rễ củ quanh năm. Rễ đào về, rửa sạch, thái lát dàykhoảng 3cm, phơi hay sấy khô. Có thể ngâm nước vo gạo một đêmtrước khi phơi hay sấy khô.Thành phần hóa học: Thân rễ có tinh bột, nhựa đắng, tanin pyrogalic.Công năng: Bổ huyết; bổ can và thận.Công dụng: Thường dùng chữa thiếu máu, thận gan yếu, thần kinh suynhược, ăn ngủ kém, sốt rét kinh niên, phong thấp tê bại, đau nhức gânxương, kinh nguyệt không đều, bạch đới, ỉa ra máu, trừ nọc rắn cắn,bạc tóc sớm, bệnh ngoài da mẩn ngứa. Có nơi còn dùng củ và thân lácủa cây để chữa cảm sốt, cảm nắng, sốt rét. Có người còn dùng dây sắclấy nước cho phụ nữ sinh đẻ thiếu sữa uống cho có thêm sữa. Cây lácũng được dùng đun nước tắm và rửa để chữa lở ngứa. Người ta còndùng củ chữa cơn đau dạ dày.Cách dùng, liều lượng: Thường dùng mỗi ngày 12-20g dạng thuốcsắc. Có thể nấu cao hay ngâm rượu uống. Cành lá dùng với liều lượngnhiều hơn. Người ta cũng thường chế Hà thủ ô trắng cũng như Hà thủ ôđỏ.Bài thuốc:+ Bồi dưỡng cơ thể, tăng cường sức lực, chữa đau lưng mỏi gối; giúpăn ngủ được: Đậu đen 50g, Đậu đỏ 10g, Đỗ trọng dây 50g, Ráng bay15g, Củ sen 50g, Bố chính sâm 15g, Hà thủ ô trắng (sao muối) 50g,Phục linh 15g. Các vị hiệp chung, tán làm viên hoàn, mỗi lần uống 3g,ngày uống 3 lần. (Kinh nghiệm ở An Giang).+ Bổ khí huyết, mạnh gân cốt: Hà thủ ô trắng và Hà thủ ô đỏ với lượngbằng nhau, ngâm nước vo gạo 3 đêm, sao khô tán nhỏ, luyện với mậtlàm viên to bằng hạt đậu xanh. Uống mỗi ngày 50 viên với rượu vàolúc đói.Kiêng kỵ: Không dùng Hà thủ ô trắng đối với người hư yếu, tạng lạnh,đồng thời kiêng ăn tiết canh lợn, cá, lươn, rau cải, hành tỏi.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cây thuốc vị thuốc Đông y - HÀ THỦ Ô TRẮNG Cây thuốc vị thuốc Đông y - HÀ THỦ Ô TRẮNG Cây Hà thủ ô trắngHÀ THỦ Ô TRẮNGRadix Streptocauli JuventatisTên khác: Dây sữa bò.Tên khoa học: Streptocaulon juventas Merr., họ Thiên lý(Asclepiadaceae).Mô tả: Dây leo bằng thân quấn dài 2-5m. Vỏ thân màu nâu đỏ, cónhiều lông mịn. Lá mọc đối, phiến lá nguyên, hình bầu dục, chóp lánhọn, gốc lá tròn, dài 4-14cm, rộng 2-9cm. Hoa nhỏ, màu lục vàngnhạt, mọc thành xim ở nách lá. Quả gồm 2 đại xếp ngang ra hai bêntrông như đôi sừng bò. Hạt dẹt mang một mào lông mịn. Toàn cây cónhựa mủ màu trắng như sữa.Phân bố: Cây mọc hoang khắp nơi trong nước ta.Bộ phận dùng: Thân rễ phơi hay sấy khô của cây Hà thủ ô trắng(Streptocaulon juventas Merr.).Thu hái: Thu hái rễ củ quanh năm. Rễ đào về, rửa sạch, thái lát dàykhoảng 3cm, phơi hay sấy khô. Có thể ngâm nước vo gạo một đêmtrước khi phơi hay sấy khô.Thành phần hóa học: Thân rễ có tinh bột, nhựa đắng, tanin pyrogalic.Công năng: Bổ huyết; bổ can và thận.Công dụng: Thường dùng chữa thiếu máu, thận gan yếu, thần kinh suynhược, ăn ngủ kém, sốt rét kinh niên, phong thấp tê bại, đau nhức gânxương, kinh nguyệt không đều, bạch đới, ỉa ra máu, trừ nọc rắn cắn,bạc tóc sớm, bệnh ngoài da mẩn ngứa. Có nơi còn dùng củ và thân lácủa cây để chữa cảm sốt, cảm nắng, sốt rét. Có người còn dùng dây sắclấy nước cho phụ nữ sinh đẻ thiếu sữa uống cho có thêm sữa. Cây lácũng được dùng đun nước tắm và rửa để chữa lở ngứa. Người ta còndùng củ chữa cơn đau dạ dày.Cách dùng, liều lượng: Thường dùng mỗi ngày 12-20g dạng thuốcsắc. Có thể nấu cao hay ngâm rượu uống. Cành lá dùng với liều lượngnhiều hơn. Người ta cũng thường chế Hà thủ ô trắng cũng như Hà thủ ôđỏ.Bài thuốc:+ Bồi dưỡng cơ thể, tăng cường sức lực, chữa đau lưng mỏi gối; giúpăn ngủ được: Đậu đen 50g, Đậu đỏ 10g, Đỗ trọng dây 50g, Ráng bay15g, Củ sen 50g, Bố chính sâm 15g, Hà thủ ô trắng (sao muối) 50g,Phục linh 15g. Các vị hiệp chung, tán làm viên hoàn, mỗi lần uống 3g,ngày uống 3 lần. (Kinh nghiệm ở An Giang).+ Bổ khí huyết, mạnh gân cốt: Hà thủ ô trắng và Hà thủ ô đỏ với lượngbằng nhau, ngâm nước vo gạo 3 đêm, sao khô tán nhỏ, luyện với mậtlàm viên to bằng hạt đậu xanh. Uống mỗi ngày 50 viên với rượu vàolúc đói.Kiêng kỵ: Không dùng Hà thủ ô trắng đối với người hư yếu, tạng lạnh,đồng thời kiêng ăn tiết canh lợn, cá, lươn, rau cải, hành tỏi.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Cây Hà thủ ô trắng cây thuốc đông y vị thuốc đông y thảo dược y học cổ truyền đông dượcTài liệu liên quan:
-
thường thức bảo vệ sức khỏe mùa đông: phần 1 - nxb quân đội nhân dân
111 trang 283 0 0 -
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 235 0 0 -
6 trang 189 0 0
-
120 trang 176 0 0
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 170 0 0 -
Đề tài tiểu luận: Tổng quan về cây thuốc có tác dụng hỗ trợ điều trị ho
83 trang 167 0 0 -
Tài liệu học tập Bệnh học nội khoa Y học cổ truyền
1503 trang 155 5 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 127 0 0 -
Bài tiểu luận Triết học: Học thuyết âm dương, ngũ hành và vận dụng trong y, dược học cổ truyền
18 trang 126 0 0 -
97 trang 125 0 0