Cây thuốc vị thuốc Đông y - HOÀNG KỲ
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 230.44 KB
Lượt xem: 5
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
HOÀNG KỲ (黄芪) Radix AstragaliTên khác: Miên Hoàng kỳ, Tiễn kỳ, Khẩu kỳ, Bắc kỳ.Tên khoa học: Vị thuốc là rễ đã phơi hay sấy khô của cây Hoàng kỳ (Astragalus membranaceus Bge.) hoặc Hoàng kỳ Mông cổ (Astragalus mongholicus Bge), họ Đậu (Fabaceae).Mô tả:Cây: Cây thảo sống lâu năm, phân nhánh nhiều, cao khoảng 50-70cm. Rễ hình trụ, đường kính 1-2cm, dài và đâm sâu, dai, khó bẻ, vỏ ngoài màu nâu đỏ hay vàng nâu. Lá kép lông chim lẻ, mọc so le gồm 15-25 lá chét hình trứng dài, có lông trắng mịn ở mặt dưới....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cây thuốc vị thuốc Đông y - HOÀNG KỲ Cây thuốc vị thuốc Đông y - HOÀNG KỲ Vị thuốc Hoàng kỳHOÀNG KỲ (黄芪)Radix AstragaliTên khác: Miên Hoàng kỳ, Tiễn kỳ, Khẩu kỳ, Bắc kỳ.Tên khoa học: Vị thuốc là rễ đã phơi hay sấy khô của cây Hoàng kỳ (Astragalusmembranaceus Bge.) hoặc Hoàng kỳ Mông cổ (Astragalus mongholicus Bge), họĐậu (Fabaceae).Mô tả:Cây: Cây thảo sống lâu năm, phân nhánh nhiều, cao khoảng 50-70cm. Rễ hình trụ,đường kính 1-2cm, dài và đâm sâu, dai, khó bẻ, vỏ ngoài màu nâu đỏ hay vàngnâu. Lá kép lông chim lẻ, mọc so le gồm 15-25 lá chét hình trứng dài, có lôngtrắng mịn ở mặt dưới. Cụm hoa chùm ở nách lá, dài hơn lá, mang 5-20 hoa màuvàng tươi. Quả đậu dẹt, đầu thuôn dài thành mũi nhọn, mặt ngoài có lông ngắn;hạt hình thận màu đen. Còn có một thứ (var. mongholicus (Bge) Hoicus) gọi làHoàng kỳ Mông cổ cũng giống như trên, nhưng có số lá chét ít hơn (12-18) và nhỏhơn cũng được sử dụng. Mùa hoa tháng 6-7, mùa quả tháng 7-9.Dược liệu: Rễ hình trụ, đôi khi phân nhánh, trên to, phần dưới nhỏ dần, dài 30-90cm, đường kính 1 – 3,5 cm. Mặt ngoài màu vàng hơi nâu nhạt hoặc màu nâu nhạt,với nếp nhăn dọc và rãnh dọc không đều. Chất cứng, dai, không dễ bẻ gãy, mặtgãy nhiều sợi và nhiều tinh bột; phần vỏ màu trắng hơi vàng, gỗ màu vàng nhạtvới những vết nứt và tia hình nan quạt. Phần giữa của rễ già, đôi khi có dạng gỗmục nát, màu nâu hơi đen hoặc rỗng. Mùi nhẹ, vị hơi ngọt và hơi tanh như mùiđậu khi nhai.Bộ phận dùng: Vị thuốc là rễ đã phơi hay sấy khô của cây Hoàng kỳ (Astragalusmembranaceus Bge.)Phân bố: Vị thuốc phải nhập từ Trung Quốc.Thu hái: Thu hái rễ của những cây 5-6 tuổi (ít nhất phải sau 3 năm trồng mới chocủ) vào mùa thu, mang về rửa sạch, cắt bỏ đầu rễ và rễ con, phơi hay sấy khô.Tác dụng dược lý:1. Tăng cường chức năng miễn dịch của cơ theå: Hoàng kỳ làm tăng chức năngthực bào của hệ thống tế bào lưới, nếu cùng dùng với Linh chi, Đảng sâm thì tácdụng càng rõ. Người bình thường sau khi cho uống nước sắc Hoàng kỳ thì IgM,IgE và cAMP trong máu tăng lên rõ, SIaA trong nước miếng giảm rõ. Hoàng kỳvà Polysaccharide của nó có khả năng làm cho tế bào tương của lách súc vật tăngsinh, thúc đảy sự hình thành kháng thể và nâng cao tính miễn dịch của thể dịch.Hoàng kỳ không những làm tăng cường chức năng miễn dịch mà lại còn có tácdụng điều tiết 2 chiều, có thể coi Hoàng kỳ như 1 vị thuốc điều tiết miễn dịch(Trung Dược Học).2. Thúc đẩy quá trình chuyển hóa trong cơ thể: Làm thí nghiệm mỗi ngày: thụt vàobao tử chuột nhắt nước sắc Hoàng kỳ trong 3 tuần, chuột khỏe lên. Hoàng kỳdùng trong nuôi dưỡng tế bào làm cho tế bào sinh trưởng nhanh, số lượng tế bàohoạt động tăng lên nhiều, tuổi thọ kéo dài. Nghiên cứu thực nghiệm cũng cho thấythuốc làm tăng cương1 chuyển hóa sinh lý của tế bào, tác dụng này có thể dothuốc có tác dụng điều chỉnh cAMP và cGMP trong tế bào.Hoàng kỳ có thể thúcđẩy sự chuyể hoa Protid của huyết thanh và gan, đây cũng là 1 mặt quan trọng củatác dụng ‘Phù Chính’ của thuốc (Trung Dược Học).3. Tác dụng lợi tiểu: Nước sắc và cao lỏng Hoàng kỳ đối với súc vật thực nghiệm(chuột cống, thỏ, chó...) và người thường đều có tác dụng lợi tiểu rõ rệt. Súc vậtsau khi uống thuốc, lượng nước tiểu tăng 64% (Trung Hoa Y Học Tạp Chí, 47(1): 7-11, 1961) nhưng phạm vi liều lượng có hiệu quả hẹp, liều thấp không có tácdụng, ngược lại, liều quá cao lại làm cho nước tiểu giảm (Tác Dụng Hạ Áp VàLợi Niệu Của Hoàng Kỳ, Dược Học Học Báo 12 (5), 319-324, 1965).4. Tăng Lực co bóp của của tim bình thường: đối với trạng thái suy tim do mệtmỏi hoặc do nhiễm dộc, tác dụng cường tim của thuốc càng rõ. Dịch tiêm Hoàngkỳ có tác dụng 100% làm cho mạch co bóp và làm nhanh nhịp tim cô lập của thỏ(Trung Dược Học).5. Hạ áp: Nước sắc, cao lỏng, cồn Hoàng kỳ tiêm dưới da hoặc tĩnh mạch cho súcvật đã gây mê đều có tác dụng hạ áp nhanh nhưng thời gian ngắn. Tác dụng hạ ápcó thể do thuốc làm dãn mạch ngoại vi ( Trung Dược Ưùng Dụng Lâm Sàng). Thínghiệm trên chuột bạch và chuột lang còn chứng minh thuốc có tác dụng tăng sứđề kháng của mao mạch, do đó, có thể đề phòng hiện tượng thẩm thấu của maomạch tăng mạnh do Clorofoc, Histamin tạo nên (Trung Dược Học).6. Đối với Thận và niệu đạo:+ Trên lâm sàng cho thấy Hoàng kỳ cùng dùng với Đảng sâm trị đạm niệu doThận hư nhiễm mỡ. Nếu dùng liều cao thuốc có tác dụng làm giảm đạm niệu. Cóbáo cáo cho bằng dùng bột Hoàng kỳ tốt hơn (Trích Luận Văn Hội Nghị KhoaHọc Sinh Lý Trung Quốc, trang 135,1964).+ Dùng lượng lớn Hoàng kỳ có thể giảm phù và cải thiện trạng thái dinh dưỡngcủa cơ thể (Trích Luận Văn Báo Cáo Tại Hội Nghị Khoa Học Sinh Lý Toàn QuốcTrung Quốc Lần Thứ 2, trang 13,1963).7. Kháng Khuẩn: trong ống nghiệm thuốc có tác dụng kháng khuẩn đối với trựckhuẩn lỵ Shigella, liên cầu khuẩn dung huyết, phế cầu, tụ cầu vàng (Trung QuốcTạp Chí 1947, 67: 648-656,).8. Đối với tử cung: dịch tiêm Hoàng kỳ có tác dụng hưng phấn co bóp tử ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cây thuốc vị thuốc Đông y - HOÀNG KỲ Cây thuốc vị thuốc Đông y - HOÀNG KỲ Vị thuốc Hoàng kỳHOÀNG KỲ (黄芪)Radix AstragaliTên khác: Miên Hoàng kỳ, Tiễn kỳ, Khẩu kỳ, Bắc kỳ.Tên khoa học: Vị thuốc là rễ đã phơi hay sấy khô của cây Hoàng kỳ (Astragalusmembranaceus Bge.) hoặc Hoàng kỳ Mông cổ (Astragalus mongholicus Bge), họĐậu (Fabaceae).Mô tả:Cây: Cây thảo sống lâu năm, phân nhánh nhiều, cao khoảng 50-70cm. Rễ hình trụ,đường kính 1-2cm, dài và đâm sâu, dai, khó bẻ, vỏ ngoài màu nâu đỏ hay vàngnâu. Lá kép lông chim lẻ, mọc so le gồm 15-25 lá chét hình trứng dài, có lôngtrắng mịn ở mặt dưới. Cụm hoa chùm ở nách lá, dài hơn lá, mang 5-20 hoa màuvàng tươi. Quả đậu dẹt, đầu thuôn dài thành mũi nhọn, mặt ngoài có lông ngắn;hạt hình thận màu đen. Còn có một thứ (var. mongholicus (Bge) Hoicus) gọi làHoàng kỳ Mông cổ cũng giống như trên, nhưng có số lá chét ít hơn (12-18) và nhỏhơn cũng được sử dụng. Mùa hoa tháng 6-7, mùa quả tháng 7-9.Dược liệu: Rễ hình trụ, đôi khi phân nhánh, trên to, phần dưới nhỏ dần, dài 30-90cm, đường kính 1 – 3,5 cm. Mặt ngoài màu vàng hơi nâu nhạt hoặc màu nâu nhạt,với nếp nhăn dọc và rãnh dọc không đều. Chất cứng, dai, không dễ bẻ gãy, mặtgãy nhiều sợi và nhiều tinh bột; phần vỏ màu trắng hơi vàng, gỗ màu vàng nhạtvới những vết nứt và tia hình nan quạt. Phần giữa của rễ già, đôi khi có dạng gỗmục nát, màu nâu hơi đen hoặc rỗng. Mùi nhẹ, vị hơi ngọt và hơi tanh như mùiđậu khi nhai.Bộ phận dùng: Vị thuốc là rễ đã phơi hay sấy khô của cây Hoàng kỳ (Astragalusmembranaceus Bge.)Phân bố: Vị thuốc phải nhập từ Trung Quốc.Thu hái: Thu hái rễ của những cây 5-6 tuổi (ít nhất phải sau 3 năm trồng mới chocủ) vào mùa thu, mang về rửa sạch, cắt bỏ đầu rễ và rễ con, phơi hay sấy khô.Tác dụng dược lý:1. Tăng cường chức năng miễn dịch của cơ theå: Hoàng kỳ làm tăng chức năngthực bào của hệ thống tế bào lưới, nếu cùng dùng với Linh chi, Đảng sâm thì tácdụng càng rõ. Người bình thường sau khi cho uống nước sắc Hoàng kỳ thì IgM,IgE và cAMP trong máu tăng lên rõ, SIaA trong nước miếng giảm rõ. Hoàng kỳvà Polysaccharide của nó có khả năng làm cho tế bào tương của lách súc vật tăngsinh, thúc đảy sự hình thành kháng thể và nâng cao tính miễn dịch của thể dịch.Hoàng kỳ không những làm tăng cường chức năng miễn dịch mà lại còn có tácdụng điều tiết 2 chiều, có thể coi Hoàng kỳ như 1 vị thuốc điều tiết miễn dịch(Trung Dược Học).2. Thúc đẩy quá trình chuyển hóa trong cơ thể: Làm thí nghiệm mỗi ngày: thụt vàobao tử chuột nhắt nước sắc Hoàng kỳ trong 3 tuần, chuột khỏe lên. Hoàng kỳdùng trong nuôi dưỡng tế bào làm cho tế bào sinh trưởng nhanh, số lượng tế bàohoạt động tăng lên nhiều, tuổi thọ kéo dài. Nghiên cứu thực nghiệm cũng cho thấythuốc làm tăng cương1 chuyển hóa sinh lý của tế bào, tác dụng này có thể dothuốc có tác dụng điều chỉnh cAMP và cGMP trong tế bào.Hoàng kỳ có thể thúcđẩy sự chuyể hoa Protid của huyết thanh và gan, đây cũng là 1 mặt quan trọng củatác dụng ‘Phù Chính’ của thuốc (Trung Dược Học).3. Tác dụng lợi tiểu: Nước sắc và cao lỏng Hoàng kỳ đối với súc vật thực nghiệm(chuột cống, thỏ, chó...) và người thường đều có tác dụng lợi tiểu rõ rệt. Súc vậtsau khi uống thuốc, lượng nước tiểu tăng 64% (Trung Hoa Y Học Tạp Chí, 47(1): 7-11, 1961) nhưng phạm vi liều lượng có hiệu quả hẹp, liều thấp không có tácdụng, ngược lại, liều quá cao lại làm cho nước tiểu giảm (Tác Dụng Hạ Áp VàLợi Niệu Của Hoàng Kỳ, Dược Học Học Báo 12 (5), 319-324, 1965).4. Tăng Lực co bóp của của tim bình thường: đối với trạng thái suy tim do mệtmỏi hoặc do nhiễm dộc, tác dụng cường tim của thuốc càng rõ. Dịch tiêm Hoàngkỳ có tác dụng 100% làm cho mạch co bóp và làm nhanh nhịp tim cô lập của thỏ(Trung Dược Học).5. Hạ áp: Nước sắc, cao lỏng, cồn Hoàng kỳ tiêm dưới da hoặc tĩnh mạch cho súcvật đã gây mê đều có tác dụng hạ áp nhanh nhưng thời gian ngắn. Tác dụng hạ ápcó thể do thuốc làm dãn mạch ngoại vi ( Trung Dược Ưùng Dụng Lâm Sàng). Thínghiệm trên chuột bạch và chuột lang còn chứng minh thuốc có tác dụng tăng sứđề kháng của mao mạch, do đó, có thể đề phòng hiện tượng thẩm thấu của maomạch tăng mạnh do Clorofoc, Histamin tạo nên (Trung Dược Học).6. Đối với Thận và niệu đạo:+ Trên lâm sàng cho thấy Hoàng kỳ cùng dùng với Đảng sâm trị đạm niệu doThận hư nhiễm mỡ. Nếu dùng liều cao thuốc có tác dụng làm giảm đạm niệu. Cóbáo cáo cho bằng dùng bột Hoàng kỳ tốt hơn (Trích Luận Văn Hội Nghị KhoaHọc Sinh Lý Trung Quốc, trang 135,1964).+ Dùng lượng lớn Hoàng kỳ có thể giảm phù và cải thiện trạng thái dinh dưỡngcủa cơ thể (Trích Luận Văn Báo Cáo Tại Hội Nghị Khoa Học Sinh Lý Toàn QuốcTrung Quốc Lần Thứ 2, trang 13,1963).7. Kháng Khuẩn: trong ống nghiệm thuốc có tác dụng kháng khuẩn đối với trựckhuẩn lỵ Shigella, liên cầu khuẩn dung huyết, phế cầu, tụ cầu vàng (Trung QuốcTạp Chí 1947, 67: 648-656,).8. Đối với tử cung: dịch tiêm Hoàng kỳ có tác dụng hưng phấn co bóp tử ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Vị thuốc Hoàng kỳ cây thuốc đông y vị thuốc đông y thảo dược y học cổ truyền đông dượcTài liệu liên quan:
-
thường thức bảo vệ sức khỏe mùa đông: phần 1 - nxb quân đội nhân dân
111 trang 280 0 0 -
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 233 0 0 -
6 trang 183 0 0
-
120 trang 175 0 0
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 168 0 0 -
Đề tài tiểu luận: Tổng quan về cây thuốc có tác dụng hỗ trợ điều trị ho
83 trang 166 0 0 -
Tài liệu học tập Bệnh học nội khoa Y học cổ truyền
1503 trang 152 5 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 126 0 0 -
97 trang 125 0 0
-
Bài tiểu luận Triết học: Học thuyết âm dương, ngũ hành và vận dụng trong y, dược học cổ truyền
18 trang 125 0 0