Cây thuốc vị thuốc Đông y - MÍA DÒ
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 132.57 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tên khác: Cát lối, Ðọt đắng, Sẹ vòng, Tậu chó, Cây chót, Nó ưởng, Ỏi phạ (Tày), Co ướng bôn (Thái), Elegant costus (Anh), Costus élégant (Pháp).Tên khoa học: Costus speciosus (Koenig) Smith, họ Gừng (Zingiberaceae).Mô tả:Cây thảo, sống lâu năm, cao 1-2m, có khi đến 3. Thân rễ to, nạc, mọc bò ngang, phần non có vẩy bao bọc, vẩy có lông ngắn. Thân xốp, ít phân nhánh. Lá mọc so le, hình trứng thuôn, gốc tròn có bẹ, đầu nhọn, mép nguyên, mặt trên nhẵn, mặt dưới có lông mịn, dài 15-20cm, rộng 6-7cm, gân chính nổi...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cây thuốc vị thuốc Đông y - MÍA DÒ Cây thuốc vị thuốc Đông y - MÍA DÒ Cây Mía dòMÍA DÒRhizoma Costi SpeciosiTên khác: Cát lối, Ðọt đắng, Sẹ vòng, Tậu chó, Cây chót, Nó ưởng, Ỏiphạ (Tày), Co ướng bôn (Thái), Elegant costus (Anh), Costus élégant(Pháp).Tên khoa học: Costus speciosus (Koenig) Smith, họ Gừng(Zingiberaceae).Mô tả:Cây thảo, sống lâu năm, cao 1-2m, có khi đến 3. Thân rễ to, nạc, mọcbò ngang, phần non có vẩy bao bọc, vẩy có lông ngắn. Thân xốp, ítphân nhánh. Lá mọc so le, hình trứng thuôn, gốc tròn có bẹ, đầu nhọn,mép nguyên, mặt trên nhẵn, mặt dưới có lông mịn, dài 15-20cm, rộng6-7cm, gân chính nổi rõ. Lá non mọc thành một đường xoắn ốc rất đặcbiệt. Bẹ lá nhẵn hoặc có lông, lúc non mầu lục nhạt sau chuyển trắngngà hoặc đỏ sẫm; lưỡi bẹ phẳng hoặc hơi vát. Cụm hoa mọc ở ngọnthân thành bông chùy, dài 8-13cm, rộng 5-9cm; lá bắc dày, xếp lợp,mầu đỏ, có mũi nhọn, lá bắc con kề bên, cùng mầu; đài hình ống loe ởđầu, có 3 răng cứng mầu đỏ sẫm; tràng hình phễu, có ống ngắn và congmầu trắng, họng vàng, nhẵn hoặc có lông; nhị dạng cánh mang một baophấn, chỉ nhị kết hợp với trung đới kéo dài thành một phần phụ hìnhtrứng đảo hẹp, đầu tròn cong lòng máng ôm lấy vòi nhụy; cánh môi to,mầu hồng, trắng hoặc vàng, khía răng ở đầu; bầu nhẵn hoặc có lông.Quả nang hình trứng hoặc hình bầu dục có 3 cạnh, mầu đỏ sẫm, có đàitồn tại; hạt nhiều, có cạnh không đều mầu đen. Mùa hoa quả: tháng 7-11.Bộ phận dùng: Thân rễ (Rhizoma Costi Speciosi).Phân bố: Cây mọc hoang khắp nơi trong nước ta, thường ưa những nơiẩm thấp.Thu hái: Thu hái thân rễ vào mùa thu, rửa sạch, tỉa bớt rễ, thái nhỏ, đồchín và phơi khô.Thành phần hoá học: Trong thân rễ có chủ yếu là các hydrat cacbon,các chất albuminoid. Saponin steroid (Diosgenin, tigogenin) và một sốsaponin khác.Công năng: Có tác dụng thanh nhiệt, giải độc, lợi tiểu, tiêu thũng,chống viêm.Công dụng, cách dùng:+ Thân rễ chữa viêm thận thuỷ thũng, xơ gan; Cổ trướng và viêmnhiễm đường tiết niệu; Ho gà; 4. Giảm niệu; Ðái buốt, đái dắt; Cảmsốt, môi rộp, khát nước nhiều. Ngọn và cành non còn tươi, nướng, giã ,vắt lấy nước nhỏ tai chữa viêm tai.+ Thân rễ là nguồn dược liệu dùng để chiết xuất diosgenin.Cách dùng, liều lượng: Ngày dùng 5-10g dưới dạng thuốc sắc, caolỏng hoặc cao mềm.Bài thuốc:1. Viêm thận phù thũng cấp: Dùng 15g Mía dò đun sôi uống.2. Eczema, mày đay: Nấu nước Mía dò với lượng vừa đủ để xoa, rửa.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cây thuốc vị thuốc Đông y - MÍA DÒ Cây thuốc vị thuốc Đông y - MÍA DÒ Cây Mía dòMÍA DÒRhizoma Costi SpeciosiTên khác: Cát lối, Ðọt đắng, Sẹ vòng, Tậu chó, Cây chót, Nó ưởng, Ỏiphạ (Tày), Co ướng bôn (Thái), Elegant costus (Anh), Costus élégant(Pháp).Tên khoa học: Costus speciosus (Koenig) Smith, họ Gừng(Zingiberaceae).Mô tả:Cây thảo, sống lâu năm, cao 1-2m, có khi đến 3. Thân rễ to, nạc, mọcbò ngang, phần non có vẩy bao bọc, vẩy có lông ngắn. Thân xốp, ítphân nhánh. Lá mọc so le, hình trứng thuôn, gốc tròn có bẹ, đầu nhọn,mép nguyên, mặt trên nhẵn, mặt dưới có lông mịn, dài 15-20cm, rộng6-7cm, gân chính nổi rõ. Lá non mọc thành một đường xoắn ốc rất đặcbiệt. Bẹ lá nhẵn hoặc có lông, lúc non mầu lục nhạt sau chuyển trắngngà hoặc đỏ sẫm; lưỡi bẹ phẳng hoặc hơi vát. Cụm hoa mọc ở ngọnthân thành bông chùy, dài 8-13cm, rộng 5-9cm; lá bắc dày, xếp lợp,mầu đỏ, có mũi nhọn, lá bắc con kề bên, cùng mầu; đài hình ống loe ởđầu, có 3 răng cứng mầu đỏ sẫm; tràng hình phễu, có ống ngắn và congmầu trắng, họng vàng, nhẵn hoặc có lông; nhị dạng cánh mang một baophấn, chỉ nhị kết hợp với trung đới kéo dài thành một phần phụ hìnhtrứng đảo hẹp, đầu tròn cong lòng máng ôm lấy vòi nhụy; cánh môi to,mầu hồng, trắng hoặc vàng, khía răng ở đầu; bầu nhẵn hoặc có lông.Quả nang hình trứng hoặc hình bầu dục có 3 cạnh, mầu đỏ sẫm, có đàitồn tại; hạt nhiều, có cạnh không đều mầu đen. Mùa hoa quả: tháng 7-11.Bộ phận dùng: Thân rễ (Rhizoma Costi Speciosi).Phân bố: Cây mọc hoang khắp nơi trong nước ta, thường ưa những nơiẩm thấp.Thu hái: Thu hái thân rễ vào mùa thu, rửa sạch, tỉa bớt rễ, thái nhỏ, đồchín và phơi khô.Thành phần hoá học: Trong thân rễ có chủ yếu là các hydrat cacbon,các chất albuminoid. Saponin steroid (Diosgenin, tigogenin) và một sốsaponin khác.Công năng: Có tác dụng thanh nhiệt, giải độc, lợi tiểu, tiêu thũng,chống viêm.Công dụng, cách dùng:+ Thân rễ chữa viêm thận thuỷ thũng, xơ gan; Cổ trướng và viêmnhiễm đường tiết niệu; Ho gà; 4. Giảm niệu; Ðái buốt, đái dắt; Cảmsốt, môi rộp, khát nước nhiều. Ngọn và cành non còn tươi, nướng, giã ,vắt lấy nước nhỏ tai chữa viêm tai.+ Thân rễ là nguồn dược liệu dùng để chiết xuất diosgenin.Cách dùng, liều lượng: Ngày dùng 5-10g dưới dạng thuốc sắc, caolỏng hoặc cao mềm.Bài thuốc:1. Viêm thận phù thũng cấp: Dùng 15g Mía dò đun sôi uống.2. Eczema, mày đay: Nấu nước Mía dò với lượng vừa đủ để xoa, rửa.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Cây Mía dò cây thuốc đông y vị thuốc đông y y học cổ truyền mẹo chữa bệnh đông dượcGợi ý tài liệu liên quan:
-
thường thức bảo vệ sức khỏe mùa đông: phần 1 - nxb quân đội nhân dân
111 trang 259 0 0 -
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 224 0 0 -
6 trang 167 0 0
-
120 trang 166 0 0
-
Đề tài tiểu luận: Tổng quan về cây thuốc có tác dụng hỗ trợ điều trị ho
83 trang 161 0 0 -
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 149 0 0 -
Tài liệu học tập Bệnh học nội khoa Y học cổ truyền
1503 trang 146 5 0 -
97 trang 124 0 0
-
Bài tiểu luận Triết học: Học thuyết âm dương, ngũ hành và vận dụng trong y, dược học cổ truyền
18 trang 117 0 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 117 0 0