Cây thuốc vị thuốc Đông y - MỘC TẶC
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 251.18 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
MỘC TẶC (木贼) Herba Equiseti debilisTên khác: Tiết cốt thảo, Mộc tặc thảo, Bút đầu thái, Cỏ tháp bút, Búa lọ phì nọi (Thái).Tên khoa học: Equisetum debile Roxb., họ Mộc tặc (Equisetaceae).Mô tả: Cây: Cây thảo, sống lâu năm, có thể cao đến 1m. Thân rễ dài, chia đốt, mọc bò ở dưới mặt đất. Thân cây mọc đứng, hình trụ rỗng (trừ các mấu), có nhiều khía rãnh dọc, mang phần sinh sản (hữu thụ) và phần không sinh sản (bất thụ). Phần không sinh sản có thể dài đến 20cm, chia thành từng dóng, có rãnh...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cây thuốc vị thuốc Đông y - MỘC TẶC Cây thuốc vị thuốc Đông y - MỘC TẶCCây Mộc tặcMỘC TẶC (木贼)Herba Equiseti debilisTên khác: Tiết cốt thảo, Mộc tặc thảo, Bút đầu thái, Cỏ tháp bút, Búalọ phì nọi (Thái).Tên khoa học: Equisetum debile Roxb., họ Mộc tặc (Equisetaceae).Mô tả:Cây: Cây thảo, sống lâu năm, có thể cao đến 1m. Thân rễ dài, chia đốt,mọc bò ở dưới mặt đất. Thân cây mọc đứng, hình trụ rỗng (trừ cácmấu), có nhiều khía rãnh dọc, mang phần sinh sản (hữu thụ) và phầnkhông sinh sản (bất thụ). Phần không sinh sản có thể dài đến 20cm,chia thành từng dóng, có rãnh dọc; ở mỗi mấu có một vòng lá rất nhỏdính liền nhau ở gốc thành bẹ hình ống, phía trên ống chia răng mầunâu, ứng với số rãnh của dóng. Phần sinh sản gồm túi bào tử mọc ở mặtdưới những lá biến đổi thành vẩy. Các vẩy này tụ họp thành bông thuônở ngọn thân, nom như đầu nhọn của chiếc bút lông. Bào tử hình cầu.Mùa sinh sản: tháng 10-12.Dược liệu: Nhiều đoạn thân và cành hình ống dài 7 - 15 cm, có khi tới30 cm, đường kính 0,1 - 0,2 cm, màu nâu sẫm. Cành màu lục nhạt, hơivàng hay xám tro, có nhiều rãnh dọc song song, mỗi rãnh này ứng với 1lỗ khuyết trong phần vỏ. Cành chia thành nhiều đốt. Mỗi mấu mangmột vòng lá nhỏ, hình sợi màu nâu, dẹt ở gốc và dính liền nhau thànhmột bẹ màu lục nhạt, có răng cưa ôm lấy cành. Thường lá dạng sợirụng đi chỉ còn bẹ. Ở mỗi mấu có nhiều nhánh con mọc vòng, gốc mỗinhánh con có 1 bẹ hình ống ngắn, màu nâu. Chất giòn, dễ bẻ gẫy. Mặtngoài cành sờ ráp tay do biểu bì có chất silic. Bẻ đôi cành thấy gióngrỗng, mấu gần đặc.Bộ phận dùng: Phần trên mặt đất đã phơi hay sấy khô của cây Mộc tặc(Herba Equiseti debilis)Phân bố: Mộc tặc thường gặp ở các tỉnh miền núi và trung du, mọcthành đám nhỏ ở đất, dọc theo bờ suối, bờ ruộng nước sát chân núi.Thu hái: Thu hoạch vào mùa hạ hoặc thu. Cắt lấy phần trên mặt đất,loại bỏ tạp chất, phơi âm can đến khô.Thành phần hoá học: Trong Mộc tặc có các Acid Silixic, chất béo,phytosterol, acid equisetic, chất saponin gọi là equisetonin, các chấtalcaloid equisetin và nicotin, palustrin, 3-methoxypyridin ngoài ra còncó equisetrin và Isoquevitnin.Công năng: Tán phong nhiệt, trừ mắt có màng (thoái ế), lợi tiểu, làmra mồ hôi.Công dụng: Mắt đỏ phong nhiệt, ra gió chảy nước mắt, mắt kéo màng.Cách dùng, liều lượng: Ngày dùng 4 - 12g kết hợp với thuốc khác,dạng thuốc sắc hoặc hoàn tán.Bào chế: Loại bỏ tạp chất còn sót lại, phun nước, ủ cho hơi mềm, cắtđoạn, phơi âm can đến khô.Bài thuốc:1. Chữa viêm kết mạc cấp (do phong nhiệt làm mắt sưng đỏ mờ): Mộctặc 8g, Cúc hoa 12g, Bạch tật lê 12g, Quyết minh tử 12g, Phòng phong8g, sắc nước uống. Bài này gia thêm Thương truật, Hạ khô thảo chữaviêm tuyến lệ cấp.2. Chữa phù trong viêm cầu thận cấp, phù cước khí: Mộc tặc thảo 15g,Phù bình 10g, Đậu đỏ 100g, Hồng táo 5 quả, cho vào 600ml, sắc còn200ml nước uống.3. Chữa chứng chảy máu: Ngoài ra có người còn dùng Mộc tặc chữachứng chảy máu do trĩ, chảy máu đường ruột, sa trực tràng, xích lỵ,mộng thịt ở mắt.4. Chữa băng huyết, rong huyết kéo dài hoặc đã mãn kinh mà còn ronghuyết: Mộc tặc 20g, sao sắc uống.5. Chữa viêm gan, đái vàng thẫm, viêm thận, viêm bàng quang đái đỏ,hoặc đái ra sỏi: Mộc tặc, Mộc thông, Mã đề (hạt hay lá bông Mã đề),Sinh địa, Cỏ xước hay Ngưu tất, rễ cỏ Tranh, mỗi vị 15g, sắc và uốngvới bột Hoạt thạch 15g chia làm 3 lần.6. Chữa đái ra cặn trắng: Mộc tặc, rễ Mía dò, mỗi vị 12g, sắc uống.Kiêng kỵ: Âm hư, hỏa vượng, không có phong hàn không nên dùng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cây thuốc vị thuốc Đông y - MỘC TẶC Cây thuốc vị thuốc Đông y - MỘC TẶCCây Mộc tặcMỘC TẶC (木贼)Herba Equiseti debilisTên khác: Tiết cốt thảo, Mộc tặc thảo, Bút đầu thái, Cỏ tháp bút, Búalọ phì nọi (Thái).Tên khoa học: Equisetum debile Roxb., họ Mộc tặc (Equisetaceae).Mô tả:Cây: Cây thảo, sống lâu năm, có thể cao đến 1m. Thân rễ dài, chia đốt,mọc bò ở dưới mặt đất. Thân cây mọc đứng, hình trụ rỗng (trừ cácmấu), có nhiều khía rãnh dọc, mang phần sinh sản (hữu thụ) và phầnkhông sinh sản (bất thụ). Phần không sinh sản có thể dài đến 20cm,chia thành từng dóng, có rãnh dọc; ở mỗi mấu có một vòng lá rất nhỏdính liền nhau ở gốc thành bẹ hình ống, phía trên ống chia răng mầunâu, ứng với số rãnh của dóng. Phần sinh sản gồm túi bào tử mọc ở mặtdưới những lá biến đổi thành vẩy. Các vẩy này tụ họp thành bông thuônở ngọn thân, nom như đầu nhọn của chiếc bút lông. Bào tử hình cầu.Mùa sinh sản: tháng 10-12.Dược liệu: Nhiều đoạn thân và cành hình ống dài 7 - 15 cm, có khi tới30 cm, đường kính 0,1 - 0,2 cm, màu nâu sẫm. Cành màu lục nhạt, hơivàng hay xám tro, có nhiều rãnh dọc song song, mỗi rãnh này ứng với 1lỗ khuyết trong phần vỏ. Cành chia thành nhiều đốt. Mỗi mấu mangmột vòng lá nhỏ, hình sợi màu nâu, dẹt ở gốc và dính liền nhau thànhmột bẹ màu lục nhạt, có răng cưa ôm lấy cành. Thường lá dạng sợirụng đi chỉ còn bẹ. Ở mỗi mấu có nhiều nhánh con mọc vòng, gốc mỗinhánh con có 1 bẹ hình ống ngắn, màu nâu. Chất giòn, dễ bẻ gẫy. Mặtngoài cành sờ ráp tay do biểu bì có chất silic. Bẻ đôi cành thấy gióngrỗng, mấu gần đặc.Bộ phận dùng: Phần trên mặt đất đã phơi hay sấy khô của cây Mộc tặc(Herba Equiseti debilis)Phân bố: Mộc tặc thường gặp ở các tỉnh miền núi và trung du, mọcthành đám nhỏ ở đất, dọc theo bờ suối, bờ ruộng nước sát chân núi.Thu hái: Thu hoạch vào mùa hạ hoặc thu. Cắt lấy phần trên mặt đất,loại bỏ tạp chất, phơi âm can đến khô.Thành phần hoá học: Trong Mộc tặc có các Acid Silixic, chất béo,phytosterol, acid equisetic, chất saponin gọi là equisetonin, các chấtalcaloid equisetin và nicotin, palustrin, 3-methoxypyridin ngoài ra còncó equisetrin và Isoquevitnin.Công năng: Tán phong nhiệt, trừ mắt có màng (thoái ế), lợi tiểu, làmra mồ hôi.Công dụng: Mắt đỏ phong nhiệt, ra gió chảy nước mắt, mắt kéo màng.Cách dùng, liều lượng: Ngày dùng 4 - 12g kết hợp với thuốc khác,dạng thuốc sắc hoặc hoàn tán.Bào chế: Loại bỏ tạp chất còn sót lại, phun nước, ủ cho hơi mềm, cắtđoạn, phơi âm can đến khô.Bài thuốc:1. Chữa viêm kết mạc cấp (do phong nhiệt làm mắt sưng đỏ mờ): Mộctặc 8g, Cúc hoa 12g, Bạch tật lê 12g, Quyết minh tử 12g, Phòng phong8g, sắc nước uống. Bài này gia thêm Thương truật, Hạ khô thảo chữaviêm tuyến lệ cấp.2. Chữa phù trong viêm cầu thận cấp, phù cước khí: Mộc tặc thảo 15g,Phù bình 10g, Đậu đỏ 100g, Hồng táo 5 quả, cho vào 600ml, sắc còn200ml nước uống.3. Chữa chứng chảy máu: Ngoài ra có người còn dùng Mộc tặc chữachứng chảy máu do trĩ, chảy máu đường ruột, sa trực tràng, xích lỵ,mộng thịt ở mắt.4. Chữa băng huyết, rong huyết kéo dài hoặc đã mãn kinh mà còn ronghuyết: Mộc tặc 20g, sao sắc uống.5. Chữa viêm gan, đái vàng thẫm, viêm thận, viêm bàng quang đái đỏ,hoặc đái ra sỏi: Mộc tặc, Mộc thông, Mã đề (hạt hay lá bông Mã đề),Sinh địa, Cỏ xước hay Ngưu tất, rễ cỏ Tranh, mỗi vị 15g, sắc và uốngvới bột Hoạt thạch 15g chia làm 3 lần.6. Chữa đái ra cặn trắng: Mộc tặc, rễ Mía dò, mỗi vị 12g, sắc uống.Kiêng kỵ: Âm hư, hỏa vượng, không có phong hàn không nên dùng.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Cây Mộc tặc cây thuốc đông y vị thuốc đông y y học cổ truyền mẹo chữa bệnh đông dượcGợi ý tài liệu liên quan:
-
thường thức bảo vệ sức khỏe mùa đông: phần 1 - nxb quân đội nhân dân
111 trang 276 0 0 -
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 232 0 0 -
6 trang 181 0 0
-
120 trang 175 0 0
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 167 0 0 -
Đề tài tiểu luận: Tổng quan về cây thuốc có tác dụng hỗ trợ điều trị ho
83 trang 164 0 0 -
Tài liệu học tập Bệnh học nội khoa Y học cổ truyền
1503 trang 151 5 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 126 0 0 -
97 trang 125 0 0
-
Bài tiểu luận Triết học: Học thuyết âm dương, ngũ hành và vận dụng trong y, dược học cổ truyền
18 trang 125 0 0 -
Một số lưu ý cho bệnh nhân Đái tháo đường
3 trang 95 0 0 -
Xoa bóp, bấm huyệt phòng trị chuột rút.
3 trang 84 0 0 -
11 trang 80 0 0
-
Giáo trình Nhi khoa y học cổ truyền: Phần 1 - NXB Y học
57 trang 76 0 0 -
Bài giảng Bệnh học và điều trị nhi khoa y học cổ truyền
58 trang 73 0 0 -
108 trang 62 0 0
-
Bài giảng Chuyển hóa Acid Amin
49 trang 62 0 0 -
102 trang 60 0 0
-
Giáo trình Nhi khoa y học cổ truyền: Phần 2 - NXB Y học
32 trang 59 0 0 -
10 trang 58 0 0